Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng tử bóng đêm
Xem chi tiết
Xuan Tran
30 tháng 11 2019 lúc 22:33

Có : a+b+c=6

\(\Rightarrow\) \(\left(a+b+c^{ }\right)^2=36\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac=36\)

\(\Rightarrow12+2\left(ab+bc+ca\right)=36\) ( vì \(a^2+b^2+c^2=12\))

\(\Rightarrow\) \(ab+bc+ca=12\)

\(\Rightarrow ab+bc+ca=a^2+b^2+c^2\) ( =12)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca=0\)

\(\Rightarrow2a^2+2b^2+2c^2+2ab+2bc+2ca=0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)

\(\left(a-b\right)^2\ge0\forall a,b;\left(b-c\right)^2\ge0\forall c,b;\left(c-a\right)^2\ge0\forall a,c\)

\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b\\b=c\\c=a\end{matrix}\right.\Rightarrow a=b=c\)

Mặt khác : a+b=c=6(gt)

\(\Rightarrow a=b=c=2\left(đpcm\right)\)

\(\)

Khách vãng lai đã xóa
END THE
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 13:37

a: \(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\)

=>(a+5)(b-6)=(a-5)(b+6)

=>ab-6a+5b-30=ab+6a-5b-30

=>-6a+5b=6a-5b

=>-12a=-10b

=>6a=5b

=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)

b: Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\)

=>\(a=bk;c=dk\)

\(\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{b^2k^2+b^2}{d^2k^2+d^2}=\dfrac{b^2\left(k^2+1\right)}{d^2\left(k^2+1\right)}=\dfrac{b^2}{d^2}\)

\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{bk\cdot b}{dk\cdot d}=\dfrac{b^2k}{d^2k}=\dfrac{b^2}{d^2}\)

Do đó: \(\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{ab}{cd}\)

Dung Đặng Phương
Xem chi tiết
Trần Hữu Ngọc Minh
15 tháng 10 2017 lúc 19:27

bài 2

(bài này là đề thi olympic Toán,Ireland 1997),nhưng cũng dễ thôi

Giả sử ngược lại \(a^2+b^2+c^2< abc\)

khi đó \(abc>a^2+b^2+c^2>a^2\)nên \(a< bc\)

Tương tự \(b< ac,c< ab\)

Từ đó suy ra :\(a+b+c< ab+bc+ac\left(1\right)\)

mặt khác ta lại có:\(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\)nên

\(abc>a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\)

\(\Rightarrow abc>ab+ac+bc\left(2\right)\)

Từ (1),(2) ta có\(abc>a+b+c\)(trái với giả thuyết)

Vậy bài toán được chứng minh

Trần Hữu Ngọc Minh
15 tháng 10 2017 lúc 21:54

3)để đơn giản ta đặt \(x=\frac{1}{a},y=\frac{1}{b},z=\frac{1}{c}\).Khi đó \(x,y,z>0\)

và \(xy+yz+xz\ge1\)

ta phải chứng minh  có ít nhất hai trong ba bất đẳng thức sau đúng

\(2x+3y+6z\ge6,2y+3z+6x\ge6,2z+3x+6y\ge6\)

Giả sử khẳng định này sai,tức là có ít nhất hai trong ba bất đẳng thức trên sai.Không mất tính tổng quát,ta giả sử

\(2x+3y+6z< 6\)và \(2y+3z+6x< 6\)

Cộng hai bất đẳng thức này lại,ta được:\(8x+5y+9z< 12\)

Từ giả thiết \(xy+yz+xz\ge1\Rightarrow x\left(y+z\right)\ge1-yz\)

\(\Rightarrow x\ge\frac{1-yz}{y+z}\)Do đó

\(8\frac{1-yz}{y+z}+5y+9z< 12\Leftrightarrow8\left(1-yz\right)+\left(5y+9z\right)\left(y+z\right)< 12\left(y+z\right)\)

\(\Leftrightarrow5y^2+6yz+9z^2-12y-12z+8< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(y+3z-2\right)^2+4\left(y-1\right)^2< 0\)(vô lý)

mâu thuẫn này chứng tỏ khẳng định bài toán đúng.Phép chứng minh hoàn tất.

problems No
Xem chi tiết
Phạm Văn Minh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
21 tháng 4 2017 lúc 15:33

Ta có: \(\hept{\begin{cases}a^2+b^2+1=2\left(a+b\right)\\c^2+d^2+36=12\left(c+d\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2=1\\\left(c-6\right)^2+\left(d-6\right)^2=36\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\) Đường tròn tâm \(\hept{\begin{cases}I\left(1;1\right)\\R=1\end{cases}}\), đương tròn tâm \(\hept{\begin{cases}I'\left(6;6\right)\\R'=6\end{cases}}\)

Gọi \(\hept{\begin{cases}A\left(a;b\right)\in\left(I\right)\\B\left(c;d\right)\in\left(I'\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{\left(a-c\right)^2+\left(b-d\right)^2}\)

Vì \(II'=\sqrt{25+25}=5\sqrt{2}>6+1=7=R+R'\)

Kẽ II' cắt đường tròn (I) và (I') tại M, N, P, Q.

Ta có: \(NP\le AB\le MQ\)

\(\Leftrightarrow II'-\left(R+R'\right)\le AB\le II'+\left(R+R'\right)\)

\(\Leftrightarrow5\sqrt{2}-7\le AB\le5\sqrt{2}+7\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2}-1\right)^3\le AB\le\left(\sqrt{2}+1\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{2}-1\right)^6\le\left(a-c\right)^2+\left(b-d\right)^2\le\left(\sqrt{2}+1\right)^6\)

Vũ Đức Huy
Xem chi tiết
lương thị hằng
Xem chi tiết
Trịnh Diệu Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 2 2020 lúc 18:31

Bài 1:

$\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=t\Rightarrow a=bt; c=dt$. Khi đó:

\(\frac{2a^2-3ab+5b^2}{2a^2+3ab}=\frac{2(bt)^2-3.bt.b+5b^2}{2(bt)^2+3bt.b}=\frac{b^2(2t^2-3t+5)}{b^2(2t^2+3t)}\)

$=\frac{2t^2-3t+5}{2t^2+3t}(1)$
\(\frac{2c^2-3cd+5d^2}{2c^2+3cd}=\frac{2(dt)^2-3.dt.d+5d^2}{2(dt)^2+3dt.d}=\frac{d^2(2t^2-3t+5)}{d^2(2t^2+3t)}=\frac{2t^2-3t+5}{2t^2+3t}(2)\)

Từ $(1);(2)$ suy ra đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
7 tháng 2 2020 lúc 18:38

Bài 2:

Từ $\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\Rightarrow c^2=ab$. Khi đó:

$\frac{b^2-c^2}{a^2+c^2}=\frac{b^2-ab}{a^2+ab}=\frac{b(b-a)}{a(a+b)}$ (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
7 tháng 2 2020 lúc 18:40

Bài 3:

Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=t\Rightarrow a=bt; c=dt$

Khi đó:

$\frac{3a^6+c^6}{3b^6+d^6}=\frac{3(bt)^6+(dt)^6}{3b^6+d^6}=\frac{t^6(3b^6+d^6)}{3b^6+d^6}=t^6(*)$

Và:

$\frac{(a+c)^6}{(b+d)^6}=(\frac{bt+dt}{b+d})^6=t^6(**)$

Từ $(*); (**)\Rightarrow $ đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Hải
Xem chi tiết