Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Trọng
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 5 2023 lúc 23:31

Lời giải:

Ta có: $\Delta=(m-3)^2+16>0$ với mọi $m$ nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$ với mọi $m$.

Theo định lý Viet: 

$x_1+x_2=m-3$

$x_1x_2=-4$

Có:

$\sqrt{x_1^2+2020}-x_1=\sqrt{x_2^2+2020}+x_2$

$\Leftrightarrow \sqrt{x_1^2+2020}-\sqrt{x_2^2+2020}=x_1+x_2$

$\Leftrightarrow \frac{x_1^2-x_2^2}{\sqrt{x_1^2+2020}+\sqrt{x_2^2+2020}}=x_1+x_2$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)\left[\frac{x_1-x_2}{\sqrt{x_1^2+2020}+\sqrt{x_2^2+2020}}-1\right]=0$

$\Leftrightarrow x_1+x_2=0$ hoặc $x_1-x_2=\sqrt{x_1^2+2020}+\sqrt{x_2^2+2020}$

Với $x_1+x_2=0$

$\Leftrightarrow m-3=0\Leftrightarrow m=3$ (tm)

Với $x_1-x_2=\sqrt{x_1^2+2020}+\sqrt{x_2^2+2020}$

$\Rightarrow (x_1-x_2)^2=(\sqrt{x_1^2+2020}+\sqrt{x_2^2+2020})^2$

$\Leftrightarrow -2x_1x_2=4040+2\sqrt{(x_1^2+2020)(x_2^2+2020)}$

$\Leftrightarrow 8=4040+2\sqrt{(x_1^2+2020)(x_2^2+2020)}$

$\Leftrightarrow \sqrt{(x_1^2+2020)(x_2^2+2020)}=-2016<0$ (vô lý - loại)

Vậy $m=3$

Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 4 2021 lúc 22:24

\(ac=-3< 0\Rightarrow\) pt đã cho luôn có 2 nghiệm pb trái dấu với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x_1}{x_2^2}+\dfrac{x_2}{x_1^2}=m-1\Leftrightarrow\dfrac{x_1^3+x_2^3}{\left(x_1x_2\right)^2}=m-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)}{9}=m-1\)

\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^3+18\left(m-1\right)=9\left(m-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left[8\left(m-1\right)^2+9\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\8\left(m-1\right)^2+9=0\left(vô-nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2023 lúc 19:06

a: x1+x2=-2; x1x2=-4

x1+x2+2+2=-2+2+2=2

(x1+2)(x2+2)=x1x2+2(x1+x2)+4

=-4+2*(-2)+4=-4

Phương trình cần tìm là x^2-2x-4=0

b: \(\dfrac{1}{x_1+1}+\dfrac{1}{x_2+1}=\dfrac{x_1+x_2+2}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}\)

\(=\dfrac{x_1+x_2+2}{x_1x_2+\left(x_1+x_2\right)+1}\)

\(=\dfrac{-2+2}{-4+\left(-2\right)+1}=0\)

\(\dfrac{1}{x_1+1}\cdot\dfrac{1}{x_2+1}=\dfrac{1}{x_1x_2+x_1+x_2+1}=\dfrac{1}{-4-2+1}=\dfrac{-1}{5}\)

Phương trình cần tìm sẽ là; x^2-1/5=0

c: \(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=\dfrac{\left(-2\right)^2-2\cdot\left(-4\right)}{-4}=\dfrac{4+8}{-4}=-3\)

x1/x2*x2/x1=1

Phương trình cần tìm sẽ là:

x^2+3x+1=0

 

ĐỖ NV1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 14:22

Δ=(a+5)^2-4(6-a)

=a^2+10a+25-24+4a

=a^2+14a+1

Để phương trình có hai nghiệm thì a^2+14a+1>=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x< =-7-4\sqrt{3}\\x>=-7+4\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

x1^2*x2+x1*x2^2=24

=>x1x2(x1+x2)=24

=>(6-a)(a+5)=24

=>6a+30-a^2-5a-24=0

=>-a^2+a+6=0

=>a^2-a-6=0

=>a=3 hoặc a=-2

ĐỖ NV1
Xem chi tiết
YangSu
23 tháng 4 2023 lúc 13:30

\(x^2-2\left(m+1\right)x+4m-3=0\)

Theo Vi - ét, ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_`+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(m+1\right)=2m+2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=4m-3\end{matrix}\right.\)

Ta có :

\(x_1^2x_2+x_1x_2^2=4\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2\left(x_1+x_2\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4m-3\right)\left(2m+2\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow8m^2+8m-6m-6-4=0\)

\(\Leftrightarrow8m^2+2m-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

ĐỖ NV1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 19:34

Δ=(2m-2)^2-4(m^2+m-2)

=4m^2-8m+4-4m^2-4m+8

=-12m+12

Để phương trình có hai nghiệm thì -12m+12>=0

=>m<=1

x1^2=6-x2^2-x1x2

=>(x1+x2)^2-2x1x2+x1x2=6

=>(x1+x2)^2-x1x2=6

=>(2m-2)^2-2(m^2+m-2)-6=0

=>4m^2-8m+4-2m^2-2m+4-6=0

=>2m^2-10m+2=0

=>\(m=\dfrac{5\pm\sqrt{21}}{2}\)

ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
23 tháng 6 2021 lúc 8:52

`a)ac=-2<0`

`=>Delta=b^2-4ac>0`

`=>` pt có 2 nghiệm pb `AAm`

b)ÁP dụng vi-ét ta có:`x_1+x_2=-m,x_1.x_2=-2`

`pt<=>(x_1+x_2)^2-x_1.x_2=6`

`<=>m^2+2=6`

`<=>m^2=4`

`<=>m=+-2`

An Thy
23 tháng 6 2021 lúc 9:15

1a) Ta có: \(ac=-2.1=-2< 0\) \(\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm phân biệt trái dấu với mọi m

b) Áp dụng hệ thức Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)

Theo đề: \(x_1^2+x_2^2+x_1x_2=6\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=6\)

\(\Rightarrow m^2+2=6\Rightarrow m^2=4\Rightarrow m=\pm2\)

Thùy Trinh Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2022 lúc 20:43

a: \(\text{Δ}=\left(-6\right)^2-4\left(m+1\right)=-4m-4+36=-4m+32\)

Để phương trình có nghiệm thì -4m+32>=0

=>-4m>=-32

hay m<=8

b: Theo Vi-et,ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=6\\x_1x_2=m+1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2=20\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=20\)

\(\Leftrightarrow36-2\left(m+1\right)=20\)

=>2(m+1)=16

=>m+1=8

hay m=7(nhận)

 

2611
26 tháng 5 2022 lúc 20:45

`a)` Ptr có nghiệm`<=>\Delta' >= 0`

                             `<=>(-3)^2-(m+1) >= 0`

                             `<=>9-m-1 >= 0<=>m <= 8`

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

`b)`Với `m <= 8`, áp dụng Viét có:`{(x_1+x_2=[-b]/a=6),(x_1.x_2=c/a=m+1):}`

Ta có:`x_1 ^2+x_2 ^2=20`

`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2=20`

`<=>6^2-2(m+1)=20`

`<=>36-2m-2=20`

`<=>2m=14<=>m=7` (t/m)

KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Lê Hoàng Tiến Đạt
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
1 tháng 5 2021 lúc 20:45

\(x^2-\left(2m+1\right)x+m^2+m-6=0\)

\(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4m^2-4m+24\)

\(=4m^2+4m+1-4m^2-3m+24\)

\(=25>0\)

\(\Rightarrow\)pt luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\)\(\forall m\)

Theo hệ thức Vi-et ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+1\\x_1.x_2=m^2+m-6\end{cases}}\)

Ta có: \(\left(x_1-x_2\right)^2=x_1^2-2x_1x_2+x_2^2\)

                                  \(=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)

                                  \(=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m-6\right)=25\)

\(\Rightarrow x_1-x_2=\pm5\)

Ta có\(\left|x_1^2-x_2^2\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left|\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|10m+5\right|=50\\\left|-10-5\right|=50\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}10m+5=50\\-10m-5=50\end{cases}}\)

( chỗ này mình ko biết trình bày đúng không vì có phá giá trị tuyệt đối thì nó vẫn là hoán vị thôi )

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{9}{2}\\m=\frac{-11}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(m\in\left\{\frac{9}{2};\frac{-11}{2}\right\}\)để ...

( check hộ mình nha )

Khách vãng lai đã xóa