trình bày cơ chế miễn dịch của máu
- Trình bày cơ chế hoạt hóa tuyến miễn dịch đặc hiệu.
- Cho biết vai trò của miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bào.
Cơ chế hoạt hóa tuyến miễn dịch đặc hiệu:
- Khi tác nhân gây bệnh xâm nhập cơ thể, các tế bào thực bào sẽ tiêu diệt tác nhân gây bệnh và trình diện kháng nguyên trên bề mặt tế bào. Tế bào trình diện kháng nguyên kích hoạt các tế bào $T$ hỗ trợ. Khi được kích hoạt, tế bào $T$ hỗ trợ tăng sinh và kích hoạt tế bào $B$ và $T$ độc thực hiện đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
Vai trò của miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bào:
- Vai trò của miễn dịch dịch thể: Tế bào $plasma$ sản sinh kháng thể để liên kết đặc hiệu và bất hoạt kháng nguyên trong dịch cơ thể giúp các tế bào thực bào dễ dàng bắt giữ và loại bỏ kháng nguyên. Các tế bào $B$ nhớ tạo thành trí nhớ miễn dịch giúp cơ thể chống lại kháng nguyên nhanh và hiệu quả hơn nếu kháng nguyên này lại tiếp tục xâm nhập vào cơ thể.
- Vai trò của miễn dịch qua trung gian tế bào: Tế bào $T$ độc liên kết đặc hiệu với các tế bào bị nhiễm, đồng thời sản sinh $enzyme$ và $perforin$ làm cho các tế bào nhiễm bệnh bị phân hủy.
- Miễn dịch (hay miễn nhiễm ) là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại.
- Miễn dịch tự nhiên:
+ Miễn dịch bẩm sinh là tự cơ thể có khả năng không mắc một số bệnh (toi gà, lở mồm long móng..) Do bạch cầu có khả năng diệt vi khuẩn và cơ thể có sẵn chất kháng thể chống vi khuẩn.
+ Miễn dịch tập nhiễm là miễn dịch mà cơ thể có được sau một lần mắc bệnh mà sau đó không bao giờ mắc lại bệnh đó nữa ( sởi, thủy đậu, quai bị…) Do chất kháng thể còn tồn tại từ lần mắc bệnh trước vẫn có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn nên có thể không bị bệnh.
- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch của cơ thể do con người tạo ra bằng cách tiêm chủng phòng bệnh.
+ Miễn dịch nhân tạo chủ động: khi tiêm vào cơ thể những vi khuẩn đã được làm yếu đi hoặc chết thì bạch cầu tạo ra kháng thể chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn gây bênh. Kháng thể được tồn tại trong cơ thể và có tác dụng phòng bệnh (Sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt, viêm gan B ....)
+ Miễn dịch nhân tạo thụ động: được tạo ra sau khi tiêm những chỉ giữ được tác dụng trong vài tuần lễ. Tiêm huyết thanh phòng bệnh dại khi bị chó, mèo…cắn à có tính chất chữa bệnh.
Câu2: Trình bày cấu tạo và chức năng của bộ xương?
Câu 3: Máu gồm những thành phần nào? Trình bày đặc điểm của mỗi thành
phần?
Câu 4: Bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?
Câu 5: Trình bày cơ chế đông máu?
Câu 2:Trình bày cấu tạo và chức năng của bộ xương người - Nguyễn Minh Minh
Tham khảo :
Câu 2 :
Cấu tạo bộ xương người gồm 3 phần:
-Phần đầu
-Phần thân
-Phần chân tay
*Chức năng bộ xương người là:
-Nâng đỡ cơ thể
-Định hình cơ thể ( tạo khoang chứa nội quan )
-Tạo chỗ bám cho hệ cơ
Câu 3 :
- Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
- Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.
- Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
Trình bày cơ chế đông máu.
Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.
Tham Khảo:
Đông máu là hiện tượng máu từ thể lỏng chuyển thành thể đặc. Trong huyết tương luôn luôn có mặt hàng chục chất tham gia quá trình đông máu. Song máu trong mạch thì không bao giờ tự đông lại, nhưng khi lấy ra khỏi mạch máu thì nó đông ngay. Cho đến nay người ta đã biết trên 30 chất khác nhau ở trong máu và tổ chức có ảnh hưởng đến quá trình đông máu. Đó là những chất gây đông máu và những chất chống đông máu. Máu có đông hay không là phụ thuộc vào sự cân bằng giữa hai nhóm chất này.
Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.
Trình bày cơ chế miễn dịch trong cơ thể người. Giải thích vì sao người sống trong môi trường có nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn sống khỏe mạnh
Giải nhanh nha mn mốt mình thi gòi
E cần gấp ah !
Trình bày cơ chế đông máu ? Các nhóm máu?
Tham Khảo:
Đông máu là hiện tượng máu từ thể lỏng chuyển thành thể đặc. Trong huyết tương luôn luôn có mặt hàng chục chất tham gia quá trình đông máu. Song máu trong mạch thì không bao giờ tự đông lại, nhưng khi lấy ra khỏi mạch máu thì nó đông ngay. Cho đến nay người ta đã biết trên 30 chất khác nhau ở trong máu và tổ chức có ảnh hưởng đến quá trình đông máu. Đó là những chất gây đông máu và những chất chống đông máu. Máu có đông hay không là phụ thuộc vào sự cân bằng giữa hai nhóm chất này.
Đông máu và chống đông là một quá trình rất phức tạp, cả hai hiện tượng này cùng xảy ra, song song tiến triển, nhưng cuối cùng là để nhằm cầm máu, hoặc tránh hiện tượng đông máu tràn lan một khi đã hình thành đủ.
Có thể lấy ví dụ: Khi ta cắt gọt hoa quả, vô ý bị đứt tay thì lập tức nơi tổn thương có hiện tượng co mạch do phản xạ thần kinh. Tổn thương càng lớn thì mức độ co của mạch càng lớn, tạo điều kiện cho sự hình thành nút tiểu cầu và cục máu đông làm ngừng chảy máu. Quá trình đông máu tự nhiên bao gồm một loạt các phản ứng và đối phản ứng mà ở mỗi giai đoạn, sản phẩm được tạo ra phải nhanh hơn là sự tiêu hủy của nó, nếu muốn cho giai đoạn sau của quá trình đông máu có thể tiến hành được. Khi cân bằng giữa hai quá trình trên lệch về một phía thì hoặc sẽ có hiện tượng máu không đông, hoặc hiện tượng máu quá đông.
Các nhóm máu:A,B.O,AB
tham khảo
Cơ chế đông máu:
-Trong huyết tương có chứa 1 loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu (fibrinogen) và ion canxi (Ca++)
-Trong tiểu cầu chứa 1 loại enzim có khả năng hoạt hóa chất sinh tơ máu (fibrinogen) => thành tơ máu (fibrin)
-Khi tiểu cầu vỡ sẽ giải phóng enzim, enzim này kết hợp với ion canxi (Ca++) làm chất sinh tơ (fibrinogen) => thành tơ máu (fibrin) ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông
trình bày cơ chế đông máu
Cơ chế đông máu:
-Trong huyết tương có chứa 1 loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu (fibrinogen) và ion canxi (Ca++)
-Trong tiểu cầu chứa 1 loại enzim có khả năng hoạt hóa chất sinh tơ máu (fibrinogen) => thành tơ máu (fibrin)
-Khi tiểu cầu vỡ sẽ giải phóng enzim, enzim này kết hợp với ion canxi (Ca++) làm chất sinh tơ (fibrinogen) => thành tơ máu (fibrin) ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông.
-Bạn có thể trình bày theo sơ đồ sau:
trình bày cơ chế đông máu
Trả lời
Đông máu là hiện tượng máu từ thể lỏng chuyển thành thể đặc. Trong huyết tương luôn luôn có mặt hàng chục chất tham gia quá trình đông máu. Song máu trong mạch thì không bao giờ tự đông lại, nhưng khi lấy ra khỏi mạch máu thì nó đông ngay. Cho đến nay người ta đã biết trên 30 chất khác nhau ở trong máu và tổ chức có ảnh hưởng đến quá trình đông máu. Đó là những chất gây đông máu và những chất chống đông máu. Máu có đông hay không là phụ thuộc vào sự cân bằng giữa hai nhóm chất này.
Đông máu và chống đông là một quá trình rất phức tạp, cả hai hiện tượng này cùng xảy ra, song song tiến triển, nhưng cuối cùng là để nhằm cầm máu, hoặc tránh hiện tượng đông máu tràn lan một khi đã hình thành đủ.
Có thể lấy ví dụ: Khi ta cắt gọt hoa quả, vô ý bị đứt tay thì lập tức nơi tổn thương có hiện tượng co mạch do phản xạ thần kinh. Tổn thương càng lớn thì mức độ co của mạch càng lớn, tạo điều kiện cho sự hình thành nút tiểu cầu và cục máu đông làm ngừng chảy máu. Quá trình đông máu tự nhiên bao gồm một loạt các phản ứng và đối phản ứng mà ở mỗi giai đoạn, sản phẩm được tạo ra phải nhanh hơn là sự tiêu hủy của nó, nếu muốn cho giai đoạn sau của quá trình đông máu có thể tiến hành được. Khi cân bằng giữa hai quá trình trên lệch về một phía thì hoặc sẽ có hiện tượng máu không đông, hoặc hiện tượng máu quá đông.
Học tốt nhé !!
Đông máu là hiện tượng máu từ thể lỏng chuyển thành thể đặc. Trong huyết tương luôn luôn có mặt hàng chục chất tham gia quá trình đông máu. Song máu trong mạch thì không bao giờ tự đông lại, nhưng khi lấy ra khỏi mạch máu thì nó đông ngay. Cho đến nay người ta đã biết trên 30 chất khác nhau ở trong máu và tổ chức có ảnh hưởng đến quá trình đông máu. Đó là những chất gây đông máu và những chất chống đông máu. Máu có đông hay không là phụ thuộc vào sự cân bằng giữa hai nhóm chất này.
trình bày cơ chế điều hòa lượng đường trong máu
Cơ chế :
- Nếu lượng đường trong máu cao so với mức tiêu chuẩn thik hoocmon insulin sẽ được tiết ra để chuyển hóa đường (gluco) thành chất dự trữ (glycogen)
-> Đưa lượng đường trong máu về mức bình thường
- Nếu lượng đường trong máu thấp hơn so vs tiêu chuẩn thik hoocmon glucagon sẽ được tiết ra để chuyển hóa đường dự trữ (glycogen) thành đường gluco để tham gia tạo năng lượng
-> Đưa lượng đường trong máu về mức ổn định
Trình bày khái niệm và cơ chế đông máu? Tại sao phải xét nghiệm máu trước khi truyền
Tham khảo
Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.
Nguyên tắc hàng đầu trong truyền máu là người cho và người nhận phải có nhóm máu tương thích. Xét nghiệm máu sẽ đảm bảo an toàn cho bệnh nhân về mặt miễn dịch, giúp hòa hợp nhóm máu, hạn chế tối đa việc sinh kháng thể bất thường chống lại hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và các kháng thể khác.
-Khái niệm: Đông máu là hoạt động hình thành khối máu đông hàn kín vết thương.
-Cơ chế: Sơ đồ sgk/48.
-Vai trò: Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương.
-Nguyên tắc truyền máu:
+Máu được truyền phải phù hợp với nhóm máu của người nhận để tránh tai biến.
+Máu được truyền không mắc các tác nhân gây bệnh
tk
Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.
Nguyên tắc hàng đầu trong truyền máu là người cho và người nhận phải có nhóm máu tương thích. Xét nghiệm máu sẽ đảm bảo an toàn cho bệnh nhân về mặt miễn dịch, giúp hòa hợp nhóm máu, hạn chế tối đa việc s