cho a,b,c>0 cmr
a/(a+b)+b/(b+c)+c/(c+a)<căn bậc hai(a/(b+c))+căn bậc hai(b/(a+c))+căn bậc hai(c/(a+b))
Cho a,b,c >=0. CMR
a^3+b^3+c^3+6abc>=(a+b+c)(ab+bc+ca)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3+6abc\ge ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)+3abc\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3+3abc\ge ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)\)
Đây là BĐT Schur bậc 3, cách chứng minh nó có thể tìm thấy ở mọi nơi
Cho a=b+c và c=bd/b-d(a,b,c,d khác 0).CMRa/b=c/d
Vì a = b+c => b = a-c
Ta có : c = bd/ b-d
=>c/d = b/b-d
=> c/d = a-c / b-d = c +a-c / d +b-d = a/b
Vậy a/b = c/d
Nhớ like cho mình
điều kiên:
b<>d <>0
=> c<>0
a=b+c
=> a<>0
*
c=(b.d):(b-d).
=> c*(b-d)=b*d
=>cb-cd=b*d
=>cb=cd+bd
=>=cb=d(b+c)=ad (vì b+c=a)
cb=ad (từ cái này xoay kiểu gì cũng được)
c:d=a:b
a/b=c/d >>>dpcm
c/a=d/b
Cho 1/c=1/2(1/a+1/b)(voi a,b,ckhac 0; b khac c). CMRa/b=a-c/c-b
Cho a+b/a-b=c+d/c-d CMRa/b=c/d
\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\Rightarrow\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}=\frac{\left(a+b\right)-\left(a-b\right)}{\left(c+d\right)-\left(c-d\right)}=\frac{2b}{2d}=\frac{b}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{c+d}=\frac{b}{d}=\frac{a+b-b}{c+d-d}=\frac{a}{c}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
1/cho a, b,c lớn hơn hoặc bằng 0 và a+b+c=3 CMRa/(a+2bc)+b/(b+2ac)+c/(c+2a) \(\ge\)1
2/cho a, b,c lớn hơn hoặc bằng 0 và a+b+c=3 CMR:a/(2a+bc) +b/(2b+ac) +c/(2c+ab) \(\le\)1
cho a,b,c,d thuoc Z. biet tich a.b la so lien sau cua ticg c.d
va a+b=c+d
CMRa-b=0
Bài 1: CMR
a/ 2*(a^3+ b^3+ c^3- 3abc)=(a+b+c)*((a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2)
b/ (a+b)*(b+c)*(c+a)+4abc=c*(a+b)^2+a*(b+c)^2+b*(c+a)^2
c/ (a+b+c)^3=a^3+b^3+c^3+3*(a+b)*(b+c)*(c+a)
Bài 2: Cho a+b+c=4m.CMR:
a/ 2ab+ a^2+ b^2- c^2=16m^2- 8mc
b/ (a+b-c/2)^2+(a-b+c/2)^2+(b+c-a/2)^2=a^2+b^2+c^2-4m^2
Ta có :
a^3+b^3+c^3-3abc
=(a+b)^3+c^3-3ab(a+b) - 3abc
=(a+b+c)[(a+b)^2-(a+b)c+c^2]-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca)
=> 2(a^3+b^3+c^3-3abc)= (a+b+c)(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca)
=(a+b+c)[(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2]
cho \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{b}{c}\)=\(\frac{c}{a}\)
CMRa=b=c
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\\ \)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\\ \)
\(=>a=b;b=c;c=a\)
\(=>a=b=c\left(\text{đ}pcm\right)\)
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)
\(\Rightarrow\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}\)
=> a=b=c ( đpcm )
Cho tứ giác A,B,C,D có số đo của các góc A,B,C,D lần lượt tỉ lệ với 1,2,3,4. CMR
a) Tứ giác ABCD là hình thang
b)2 tia phân giác góc A và góc D vuông góc với nhau, 2 tia phân giác góc B và C vuông góc với nhau
a) Xét tứ giác ABCD có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)(Định lí tổng bốn góc trong một tứ giác)
mà \(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{D}}{4}\)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{D}}{4}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}}{1+2+3+4}=\dfrac{360^0}{10}=36^0\)
Do đó: \(\widehat{A}=36^0;\widehat{B}=72^0;\widehat{C}=108^0;\widehat{D}=144^0\)
Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
mà hai góc này là hai góc trong cùng phía
nên AB//CD(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
hay ABCD là hình thang
cho tỉ lệ thức \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
CMRa)\(\frac{ab}{cd}=\)\(\frac{a^2-b}{c^{^2}-d^2}\)
Đặt a/b=c/d=k
=>a=bk; c=dk
\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{bk\cdot b}{dk\cdot d}=\dfrac{b^2}{d^2}\)
\(\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\dfrac{b^2k^2-b^2}{d^2k^2-d^2}=\dfrac{b^2}{d^2}\)
Do đó: \(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\)