NÊU ÍT NHẤT BA VÍ DỤ VỀ HIỆN TƯỢNG NGƯNG TỤ ? PHÂN TÍCH GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
Cho ví dụ về hiện tượng ngưng tụ của nước
- Buổi sáng sớm , ta thường thấy các giọt sương đọng lại trên lá cây , đó là do ban đêm , trời lạnh nên hơi nước đọng lại trên lá cây
- Trời mưa là do hơi nước bốc lên cao , ngưng tụ thành mây và gây mưa.
Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.
Here you go!
Example 1: Put ice in a glass of water, after a while, you will see water condensation on the outside of the cup. Example 2: At night, the water vapor in the cold air condenses into dew drops on the leaves of plants.
tiking me!
Lấy ít nhất 3 ví dụ về các hiện tượng sau:
a) Sự đông đặc
b) Sự nóng chảy
c) Sự bay hơi
d) Sự ngưng tụ
(3 ví dụ cho mỗi hiện tượng.
P/s: Các cô bác giúp em lẹ lẹ một xíu đi ạ :(((((( Khổ thế chứ!!!
a, đá lạnh;băng phiến,...
b,nước đá,băng phiến,
c, nước,rượu,xăng...
d, nước mưa đọng trên sân,mây,...
Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ.
- Sương (do không khí có chứa hơi nước, đêm xuống nhiệt độ hạ thấp làm hơi nước trong không khí bị lạnh ngưng tụ thành sương).
- Mưa: do những đám mây có chứa hơi nước gặp lạnh ngưng tụ lại thành mưa.
Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ?
hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ:
+hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và tạo thành mưa
+vào mỗi buổi , khi hâm đồ ăn mà đậy nắp nồi lại , chỉ một lúc sau giở năp nồi ra chúng ta thấy những giọt nước đang nghưng tụ trên nắp nồi
2 ví dụ về sự ngưng tụ:
- Khi ta hà hơi vào mặt gương, ta có thể thấy được hơi của mình trên gương.
- Khi ta bỏ đá vào cốc nước thì xuất hiện những giọt nước đong bên thành cốc.
Lời giải:
Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa. Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.
Hãy tìm các ví dụ về hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, nóng chảy, đông đặc.
Mk đang cần gấp !!!!
tk nha
VD:
Hiên tượng nóng chảy:1 que kem đang tan,cục nước đá để ngoài trời nắng,đốt nóng 1 ngọn nến,...
Hiện tương đông đặc:dặt 1 lon nước vào ngăn đá tủ lạnh,cốc nước đóng thành băng,...
Hiện tương bay hơi:phơi quần áo,nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện,...
Hiện tượng ngưng tụ:sự tạo thành mây,sương mù
Sự nóng chảy: (đồng nóng chảy) đồng chuyển từ thể rắn sang lỏng khi đúc trong lò đúc
Sự bay hơi:khi ở nhiệt độ cao nước ở các ao, hồ ,...bị bay hơi
Sự ngưng tụ: hơi nước bốc lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành mây
Sự đông đặc: (đồng đông đặc)đồng chuyển từ thể lỏng sang rắn khi nguội trong khuôn đúc
VD:ngưng tụ:sương đọng trên lá cây
bay hơi: nước biển bay hơi
nóng chảy:cốc nc đá đang tan ra thành nc
đông đặc:bỏ 1 cốc nc vào tủ lạnh,nó bị đông đá
Nêu một ví dụ về hiện tượng khuếch tán. Giải thích? Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không? Tại sao?
Cho một muỗng đường nhỏ vào cốc, một thời gian sau không thấy đường ở đáy cốc, nếm nước thấy ngọt
=> Vì đường đã hòa tan vào trong nước.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh hơn. Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ. Vì khi tăng nhiệt độ, các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn.
Câu 1:
-Ứng dụng của sự nở vì nhiệt( giải thích hiện tượng đúc đồng , đường ray túc hoả ) hiện tượng mở nút chai.
Câu 2:
- Sự chuyển thể của các chất
Bay hơi, Đông đặc,Nóng chảy,Ngưng tụ ( Nêu Ứng dụng)
-Giải Thích các hiện tượng bay hơi, Ngưng tụ
-Giúp tớ với ạ T_T
Nêu và giải thích một số ví dụ về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tiễn.
Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát là hiện tượng xảy ra khi hai vật cọ xát với nhau, gây ra sự chuyển động của các electron giữa hai vật, dẫn đến sự tích tụ hoặc mất điện tích trên các vật. Dưới đây là một số ví dụ về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế:
1. Khi bạn chải tóc bằng lược nhựa, tóc của bạn có thể trở nên điện dương. Điều này xảy ra do sự cọ xát giữa lược và tóc, khiến các electron trên tóc chuyển từ tóc sang lược. Do đó, tóc tích tụ điện dương.
2. Khi bạn cọ xát một cây bút viết nhựa với tấm giấy, cây bút có thể trở nên điện âm. Sự cọ xát giữa bút và giấy gây ra sự chuyển động của electron từ giấy sang bút, dẫn đến tích tụ điện âm trên bút.
3. Trong môi trường khô hanh, khi bạn cởi áo len, áo của bạn có thể tạo ra điện tĩnh. Sự cọ xát giữa áo len và da của bạn gây ra sự chuyển động của electron, dẫn đến tích tụ điện trên áo len.
4. Khi bạn chà tay vào một chiếc cửa kính, bạn có thể cảm nhận được sự giật điện nhỏ. Điều này xảy ra do sự cọ xát giữa tay và kính, khiến các electron chuyển từ kính sang tay, dẫn đến tích tụ điện trên tay và tạo ra sự giật điện nhỏ.
5. Trong các máy xếp hình điện tử, sự cọ xát giữa các bộ phận nhựa và kim loại có thể tạo ra điện tĩnh. Điện tĩnh này có thể gây ra các hiện tượng như sự cháy chập, tĩnh điện và gây hỏng các linh kiện điện tử.
Nêu các hiện tượng : nóng chảy, đông đặc, sự sôi, bay hơi, ngưng tụ. Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học
Tham khảo
Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự bay hơi
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.
- Hiện tượng vật lý: là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
Ví dụ:
+ Nước đá để chảy thành nước lỏng, đun sôi nước lỏng chuyển thành hơi nước và ngược lại.
+ Hòa tan đường saccarozơ dạng hạt vào nước được dung dịch trong suốt, không nhìn thấy hạt đường nhưng nếm thấy vị ngọt.
- Hiện tượng hóa học: là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.
Ví dụ:
+ Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo thành khí có mùi hắc là lưu huỳnh đioxit.
+ Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
- Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là có chất mới tạo thành.
Tham khảo ở link : https://hoc247.net/hoi-dap/vat-ly-6/the-nao-la-su-nong-chay-dong-dac-bay-hoi-ngung-tu--faq74387.html
Tham khảo
Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổ