cho 150g dung dich h2so4 14% tính khối lượng của h2so4
Cho dung dịch H2SO4 30% thêm với 150g dung dịch H2SO4 10% thì ta được dung dịch H2SO4 17% . Tính khối lượng dung dịch ban đầu
Đặt: \(m_{ddH_2SO_4\left(30\%\right)}=a\left(g\right)\\ \rightarrow m_{ddH_2SO_4}=a+150\left(g\right)\) (a>0)
=>\(\Sigma m_{H_2SO_4}=0,3a+15\left(g\right)\)
Vì nồng độ dung dịch H2SO4 sau trộn là 17%. Nên ta có phương trình:
\(\dfrac{0,3a+15}{a+150}.100=17\%\\ \Leftrightarrow a\approx80,769\left(g\right)\)
Vậy: Dung dịch H2SO4 ban đầu có khối lượng khoảng 80,769(g)
Cho 10,8 g Nhôm tan hoàn toàn trong 189,2 g dung dich H2SO4
a/ PTHH. Tính khối lượng H2 thu được ?
b/ Xác định nồng độ % của dung dich H2SO4 THAM GIA ?
c/ Tính nồng độ % dung dich muối sunfat tạ o thành ?
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
0,4 0,6 0,2 0,6
\(n_{H2}=\dfrac{0,4.3}{2}=0,6\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
b) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,4.3}{2}=0,6\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4}=0,6.98=58,8\left(g\right)\)
\(C_{ddH2SO4}=\dfrac{58,8.100}{189,2}=31,08\)0/0
c) \(n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,6.1}{3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=10,8+189,2-\left(0,6.2\right)=198,8\left(g\right)\)
\(C_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{68,4.100}{198,8}=34,41\)0/0
Chúc bạn học tốt
Cho 150g dung dịch H2SO4 9,8% tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 10,6%. Tính khối lượng dung dịch Na2CO3 đã dùng và tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{150.9,8\%}{98}=0,15\left(mol\right)\\ H_2SO_4+Na_2CO_3\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\\ n_{Na_2CO_3}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ddNa_2CO_3}=\dfrac{0,15.106}{10,6\%}=150\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\\ m_{ddsaupu}=150+150-0,15.44=293,4\left(g\right)\\ n_{Na_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\\ C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,15.142}{293,4}.100=7,26\%\)
Cho 150g dung dịch H2SO4 9,8% tác dngj vừa đủ với dung dịch Na2CO3 10,6%. Tính khối lượng dung dịch Na2CO3 đã dùng và tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng
\(m_{H_2SO_4}=150.9,8\%=14,7\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:H_2SO_4+Na_2CO_3\rightarrow Na_2SO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,3\rightarrow0,3\rightarrow0,3\rightarrow0,3\)
\(m_{Na_2CO_3}=0,3.106=31,8\left(g\right)\\ m_{ddNa_2CO_3}=\dfrac{31,8}{10,6\%}=300\left(g\right)\\ m_{Na_2SO_4}=0,3.142=42,6\left(g\right)\\ m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\\ m_{dd}=150+300-13,2=436,8\left(g\right)\\ C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{42,6}{436,8}=9,75\%\)
mH2SO4 =mdd H2SO4.C% : 100% = 400.9,8% :100% = 39,2 (g)
=> nH2SO4 = mH2SO4 : MH2SO4 = 39,2: 98 = 0,4 (mol)
PTHH: H2SO4 + Na2CO3 ---> Na2SO4 + CO2 + H2O
0,4 ---->0,4 -----------> 0,4 -------> 0,4 (mol)
a) Theo PTHH: nNa2CO3 = nH2SO4 = 0,4 (mol)
=> mNa2CO3 = nNa2CO3. MNa2CO3 = 0,4.106 = 42,4 (g)
=> mdd Na2CO3 = mNa2CO3. 100% : C% = 42,4.100% : 10% = 424 (g)
b) Theo PTHH: nCO2 = nH2SO4 = 0,4 (mol)
=> VCO2(đktc) = 0,4.22,4 = 8,96 (lít)
c) Theo PTHH: nNa2SO4 = nH2SO4 = 0,4 (mol)
=> mNa2SO4 = nNa2SO4. MNa2SO4 = 0,4.142 = 56,8 (g)
mdd A = mdd H2SO4 + mdd Na2CO3 = 400 + 424 = 824 (g)
dd A chứa Na2SO4
=> C% Na2SO4 = (mNa2SO4 : mddA).100% = (56,8 : 824).100% = 6,89%
Câu 1: Cho 32,5g kẽm phản ứng vừa đủ với dung dich axit H2SO4 9%.
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđrô sinh ra (đktc).
c) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng.
d) Tính C% của dung dịch muối thu được.
\(a.n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ 0,5..........0,5...........0,5........0,5\left(mol\right)\\ b.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ c.m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,5.98.100}{9}=\dfrac{4900}{9}\left(g\right)\\ d.C\%_{ddZnSO_4}=\dfrac{0,5.161}{\dfrac{4900}{9}}.100\approx14,786\%\)
Bài 1: Cho 11,2 g Fe tác dung hết với 200g dung dich H2SO4.
Tính khối lượng muối thu được và thể tích khí hidro tạo ra ở đktc
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đã phản ứng.
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\Tacó: n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4\left(g\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ \Rightarrow C\%_{H_@SO_4}=\dfrac{0,2.98}{200}.100=9,8\%\)
Cho 150g dung dịch BaCl2 16,64 phần trăm tác dụng với 100 g dung dịch H2SO4 14,7 phần trăm thu được dung dịch A và kết tủa B. a) Viết phương trình hóa học b) Tính số mol mỗi chất co trong dung dịch ban đầu và chất dư sau phản ứng c) Tính khối lượng kết tủa B và khôi lượng các chất tan trong dung dịch A d) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A e) Để trung hòa dung dich A phải cần bao nhiêu ml dung dich NaOH 2M
a)b)c)d) mBaCl2=150.16,64%=24,96g
=>nBaCl2=0,12 mol
mH2SO4=100.14,7%=14,7g=>nH2SO4=0,15mol
BaCl2 + H2SO4 =>BaSO4 +2HCl
Bđ: 0,12 mol; 0,15 mol
Pứ: 0,12 mol=>0,12 mol=>0,12 mol=>0,24 mol
Dư: 0,03 mol
Dd ban đầu chứa BaCl2 0,12 mol và H2SO4 0,15 mol
Dd A sau phản ứng chứa HCl 0,24 mol và H2SO4 dư 0,03 mol
mHCl=0,24.36,5=8,76g
mH2SO4=0,03.98=2,94g
Kết tủa B là BaSO4 0,12 mol=>mBaSO4=0,12.233=27,96g
mddA=mddBaCl2+mddH2SO4-mBaSO4
=150+100-27,96=222,04g
C%dd HCl=8,76/222,04.100%=3,945%
C% dd H2SO4=2,94/222,04.100%=1,324%
e) HCl +NaOH =>NaCl +H2O
0,24 mol=>0,24 mol
H2SO4 +2NaOH =>Na2SO4 + 2H2O
0,03 mol=>0,06 mol
TÔNG nNaOH=0,3 mol
=>V dd NaOH=0,3/2=0,15 lit
Cho 250g dung dịch Ba(OH)2 34,2% tác dụng với 150 gam dung dịch H2SO4 4,9%. Tính khối lượng kết tủa thu được
cho 250 g dung dich ba(oh)2 34,2% tác dụng với 150 gam dung dịch h2so4 4,9%
a, tính khối lượng kết tủa thu được
b, tính c% sau phản ứng
Ta có: \(C_{\%_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{m_{Ba\left(OH\right)_2}}{250}.100\%=34,2\%\)
=> \(m_{Ba\left(OH\right)_2}=85,5\left(g\right)\)
=> \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{85,5}{171}=0,5\left(mol\right)\)
Ta lại có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{150}.100\%=4,9\%\)
=> \(m_{H_2SO_4}=7,35\left(g\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{7,35}{98}=0,075\left(mol\right)\)
a. PTHH; Ba(OH)2 + H2SO4 ---> BaSO4↓ + 2H2O
Ta thấy: \(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,075}{1}\)
Vậy Ba(OH)2 dư.
Theo PT: \(n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,075\left(mol\right)\)
=> \(m_{BaSO_4}=0,075.233=17,475\left(g\right)\)
b. Ta có: \(m_{dd_{BaSO_4}}=250+7,35=257,35\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{BaSO_4}}=\dfrac{17,475}{257,35}.100\%=6,79\%\)
Hoà tan 0,56 gam sắt bằng 200ml dung dịch H2SO4 loãng, dư.
a./ Tính khối lượng muối tạo thành và thế tích khí H2 sinh ra (đktc).
b. Tính nồng độ mol của dung dich H2SO4 đã dùng.
a)
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = n_{Fe} = \dfrac{0,56}{56} = 0,01(mol)$
$V_{H_2} = 0,01.22,4 = 0,224(lít)$
b) $C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,01}{0,2} = 0,05M$