Câu 3: Giun đũa hút chất dinh dương nhanh và nhiều là vì
Câu 3: Giun đũa hút chất dinh dương nhanh và nhiều là vì
Giun đũa có hầu phát triển giúp đưa chất dinh dưỡng nhanh và nhiều
Giun đũa có hầu phát triển giúp đưa chất dinh dưỡng nhanh và nhiều theo một chiều theo ống ruột từ miệng đến hậu môn.
Đất sét giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất nhưng khi trồng cây thì cây khó phát triển hơn so với đất thịt, vì sao ?
Đất chặt cứng,rễ cây khó hô hấp và khó hút chất dinh dưỡng.
Đất nhiều mùn, cây khó hút muối khoáng.
Đất quá nhiều chất dinh dưỡng, cây sử dụng không hết, dư chất .
Đất chứa chứa nhiều nước làm rễ bị thối nhũn.
Trang chủ / Nghề Nông / Đất Trồng / Đất sét trồng cây gì? (ưu nhược điểm và cách cải tạo)
Đất Trồng, Nghề NôngĐất sét trồng cây gì? (ưu nhược điểm và cách cải tạo)
Đất sét nên trồng cây gì? là câu hỏi thường gặp của bà con nông dân và người làm vườn. Vì có những đặc điểm không thuận lợi cho công việc trồng trọt nên bà con thường e dè với loại đất trồng này.
Nhưng nếu biết cách cải tạo đất sét thì đây là loại đất trồng cây rất tốt và có thể đạt được năng suất cao đối với một số loại cây trồng. Bài viết sẽ giải quyết những khó khó khăn của bà con trong hoạt động trồng trọt trên loại đất nặng này.
Đất sét là gì?
Đất sét là một loại đất nặng. Đây là loại đất có thành phần hạt nhỏ nhất trong tất các loại đất trồng, chúng có cấu trúc rất chặt. Tính chất này có lợi khi giúp đất giữ được chất dinh dưỡng nhưng cũng gây bất lợi vì khả năng thoát nước của đất rất kém.
Nếu một loại đất có tỷ lệ trên 40% là sét, thì được gọi là đất sét. Có nhiều cách để xác định đất trồng của bạn có phải là đất sét hay không. Cách đơn giản nhất là cọ xát mẫu đất giữa các ngón tay, nếu là đất sét bạn sẻ có cảm giác trơn và có thể dính vào ngón tay hoặc để lại vệt trên da.
Ưu điểm và nhược điểm của đất sét trồng câyƯu điểm
♦ Đất sét có kết cấu chặt nên giữ được nhiều chất dinh dưỡng. Nhiệt độ trong đất sét thay đổi chậm so với nhiệt độ không khí.
♦ Đất chứa nhiều vật liệu mùn hơn đất cát và định nhiệt độ trong đất ổn định hơn đất cát
♦ Đất sét chứa nhiều keo nên dinh dưỡng hấp thu lớn, giữ nước, giữ phân tốt. Do ít bị rửa trôi nên đất sét nói chung giàu chất dinh dưỡng hơn đất cát.
♦ Các chất hữu cơ trong đất sét phân giải chậm nên thành phần hữu cơ trong đất được tích lũy nhiều hơn đất cát.
♦ Đất sét khá mềm, hấp thụ dinh dưỡng tốt, ít khi bị xói mòn, rửa trôi. Nếu bà con biết cách cải tạo thì đất sét có thể trồng cây khá thuận lợi.
Nhược điểm
♦ Vì được tạo thành từ những hạt siêu nhỏ nên đất có cấu trúc chặt, vì thế khả năng thoáng nước rất kém, dễ gây ngập úng ảnh hưởng đến cây trồng.
- Khả năng thoáng khí rất kém, không khí khó lưu thông trong đất sét.
- Loại đất sét nghèo chất hữu cơ thì thường bị cứng chặt, cần tốn nhiều công sức để cải tạo.
- Khi bị hạn hán hay thiếu nước thì đất bị nứt nẻ, điều này dễ làm đứt rễ cây trong đất, gây chết cây.
- Cây trồng khó phát triển tự nhiên trên đất sét và năng suất kém. Cần nhiều công sức và thời gian chăm sóc của bà con nông dân khi canh tác trên loại đất này.
- Vì được tạo thành từ những hạt siêu nhỏ nên đất có cấu trúc chặt, vì thế khả năng thoáng nước rất kém, dễ gây ngập úng ảnh hưởng đến cây trồng.
- Khả năng thoáng khí rất kém, không khí khó lưu thông trong đất sét.
- Loại đất sét nghèo chất hữu cơ thì thường bị cứng chặt, cần tốn nhiều công sức để cải tạo.
- Khi bị hạn hán hay thiếu nước thì đất bị nứt nẻ, điều này dễ làm đứt rễ cây trong đất, gây chết cây.
- Cây trồng khó phát triển tự nhiên trên đất sét và năng suất kém. Cần nhiều công sức và thời gian chăm sóc của bà con nông dân khi canh tác trên loại đất này.
Bộ phận nào của iun đũa phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều?
Giun đũa có hầu phát triển giúp đưa chất dinh dưỡng nhanh và nhiều theo một chiều theo ống ruột từ miệng đến hậu môn.
Bộ phận của giun đũa giúp giun phát triển hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều chính là hầu ( nó đưa đi theo chiều ống ruột từ miệng đến hậu môn )
bộ phận nào của giun đũa phát triển giúp hút chất sinh dưỡng nhanh và nhiều
chỉ mình với cảm ơn nhiều
Hầu của giun đũa phát triển mạnh để hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều.
Cho biết Giun đũa ki sinh trong ruột người gây ra những A. Gây tắc ruột, tắc ống mật. B.Giun đũa lấy chất dinh dưỡng của người. tác hại nào ? C. Sinh ra độc tổ. D. Giun đũa lấy chất dinh dưỡng của người, sinh ra độc tố, gây tắc ruột, tắc ổng mật.
bộ phận nào sau đây không có ở trai sôngVì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoángCâu 1: giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người?
A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hóa, làm cơ thể suy nhược
B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người
C. Sinh ra độc tố gây hại cho cố thể người
D. Cả AB và C đều đúng
Câu 2: phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng?
A. Có lỗ hậu môn B. Tuyết sinh dục kém phát triển C. Cơ thể dẹp hình lá D. Sống tự do
Câu 3: vì sao khi ta mày mặt ngoài vỏ chai lại ngửi thấy mùi khét
A.Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng
B. Vì lớp ngoài vỏ chai được cấu tạo bằng tinh bột
C. Vì phía ngoài vỏ chai là lớp sừng
D. Vì lớp ngoài vỏ chai được cấu tạo bằng chất xơ
Câu 4:Bộ phận nào sau đây không có ở trai sông
A. Hai tấm mang trai B. Chân kìm C.Ấm hút và ống thoát D. Áo
Câu 5:Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là gì?
A. Giúp ấu trùng phát tán nhờ sự di chuyển của cá
B. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất
C. Giúp ấu trùng tặng dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá
D. Cả ba đáp án trên
Mời các bn lm🥰
bộ phận nào sau đây không có ở trai sôngVì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng
Câu 1: giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người?
A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hóa, làm cơ thể suy nhược
B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người
C. Sinh ra độc tố gây hại cho cố thể người
D. Cả AB và C đều đúng
Câu 2: phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng?
A. Có lỗ hậu môn
B. Tuyết sinh dục kém phát triển
C. Cơ thể dẹp hình lá
D. Sống tự do
Câu 3: vì sao khi ta mày mặt ngoài vỏ chai lại ngửi thấy mùi khét
A.Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng
B. Vì lớp ngoài vỏ chai được cấu tạo bằng tinh bột
C. Vì phía ngoài vỏ chai là lớp sừng
D. Vì lớp ngoài vỏ chai được cấu tạo bằng chất xơ
Câu 4:Bộ phận nào sau đây không có ở trai sông
A. Hai tấm mang trai
B. Chân kìm
C.Ấm hút và ống thoát
D. Áo
Câu 5:Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là gì?
A. Giúp ấu trùng phát tán nhờ sự di chuyển của cá
B. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất
C. Giúp ấu trùng tặng dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá
D. Cả ba đáp án trên
1.nêu đặc điểm của trùng kiết lị và trùng sốt rét?cách phòng?
2.nêu cấu tạo trong,di chuyển,dinh dưỡng,sinh sản của tôm sông?tại sao phải phát huy việc nuôi dưỡng tô, để xuất khẩu
3.cấu tạo trong,di chuyển,dinh dưỡng,sinh sản của giun đũa?cách phòng
1.
Trùng kiết lị
- Nơi sống và cấu tạo:
+ Sống kí sinh ở thành ruột người.
+ Cơ thể có chân giả ngắn hơn so với trùng giày.
+ Không có không bào.
- Dinh dưỡng: Nuốt hồng cầu hoặc thẩm thấu qua màng tế bào.
Trùng sốt rét
- Nơi sống và cấu tạo:
+ Sống kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anophen.
+ Kích thước nhỏ.
+ Cơ thể không có cơ quan di chuyển.
+ Không có các không bào.
- Dinh dưỡng:
+ Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu.
+ Thực hiện quan màng tế bào.
- Biện pháp phòng tránh:
+ Mắc màn khi đi ngủ.
+ Diệt bọ gậy, làm sạch các nguồn nước xung quang nơi ở.
Cấu tạo:
Cơ thể tôm sông chia làm 2 phần:
- Phần đầu – ngực:
+ Giác quan: 2 mắt kép, 2 đôi râu à giúp tôm định hướng.
+ Miệng: có các chân hàm giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
- Phần bụng:
+ Các chân bụng: bơi, giữ thằng bằng và ôm trứng.
+ Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy.
Tôm di chuyển bằng cách bò hoặc bơi giật lùi.
- Di chuyển bằng cách bò: các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động để giữ thăng bằng và bơi.
- Di chuyển bằng bơi giật lùi: tôm xòe tấm lái, gập mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.
Dinh dưỡng:
- Thời gian kiếm ăn vào lúc chập tối.
- Thức ăn là thực vật và động vật.
- Tiêu hóa như sau:
+ Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
+ Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn.
+ Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột.
Sinh sản:
- Tôm phân tính đực cái rõ rệt.
- Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng, trứng tôm nở thành ấu trùng, qua nhiều lần lột xác mới cho tôm trưởng thành.
* Phát huy việc nuôi dưỡng tôm để xuất khẩu nhằm mục đích tăng kinh tế
3.
* Cấu tạo trong
- Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển
- Có khoang cơ thể chưa chính thức:
+ Ống tiêu hóa: miệng, ruột và hậu môn
+ Tuyến sinh dục: dài cuộc khúc
* Di chuyển
- Do cơ thể chỉ có lớp cơ dọc phát triển nên di chuyển hạn chế
- Cơ thể cong và duỗi ra giúp giun đũa chui rúc trong môi trường kí sinh
* Dinh dưỡng
- Thức ăn di chuyển một chiều từ miệng theo ống ruột thẳng tới hậu môn
- Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều
-> Nhờ đặc điểm đầu nhọn và có khả năng di chuyển (cong, duỗi cơ thể), giun đũa chui được vào ống mật, gây tắc ống mật.
* Sinh sản
- Giun đũa phân tính, cơ quan sinh dục dạng ống
+ Con đực: 1 ống
+ Con cái: 2 ống
- Thụ tinh trong, con cái đẻ nhiều trứng, lẫn vào phân người
* Cách phòng tránh
Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống để ngăn chặn con đường xâm nhập của giun vào trong cơ thể. Tẩy giun định kì để diệt giun đũa, hạn chế số lượng trứng
Đặc điểm , nơi sống kí sinh , dinh dưỡng sinh sản, vòng đời phát triển của giun tròn, giun dẹp , giun đốt?
Ngành động vật nguyên sinh: kích thước hiển vi, cơ thể chỉ có một tế bào, phần lớn dinh dưỡng dị dưỡng, sinh sản vô tính.
Ngành ruột khoang: cơ thể đối xứng tỏa tròn, sinh sưỡng dị dưỡng, đều có tế bào gai tự vệ và tấn công, cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, ruột dạng túi.
Ngành giun dẹp: cơ thể dẹp, môi trường sống kí sinh, di chuyển nhờ cách phồng dẹp cơ thể.
Ngành giun tròn : cơ thể trong, môi trướng sống kí sinh, di chuyển bằng cách cong dũi cơ thể.
ngành giun đốt: cơ thể phân đốt mỗi đốt có vòng tơ xung quanh, sống dị dưỡng, di chyển nhớ sự chun giản cơ thể và các vòng tơ làm chỗ dựa.
tk
Ngành động vật nguyên sinh: kích thước hiển vi, cơ thể chỉ có một tế bào, phần lớn dinh dưỡng dị dưỡng, sinh sản vô tính.
Ngành ruột khoang: cơ thể đối xứng tỏa tròn, sinh sưỡng dị dưỡng, đều có tế bào gai tự vệ và tấn công, cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, ruột dạng túi.
Ngành giun dẹp: cơ thể dẹp, môi trường sống kí sinh, di chuyển nhờ cách phồng dẹp cơ thể.
Ngành giun tròn : cơ thể trong, môi trướng sống kí sinh, di chuyển bằng cách cong dũi cơ thể.
ngành giun đốt: cơ thể phân đốt mỗi đốt có vòng tơ xung quanh, sống dị dưỡng, di chyển nhớ sự chun giản cơ thể và các vòng tơ làm chỗ dựa.
c1: số lượng mà giun đũa đẻ ra mỗi ngày là"
c2: ở giun đất chất dinh dưỡng được hấp thụ qua
c3:thức ăn của giun đất là
c4: vì sao tỉ lệ mắc giun đũa cao
C1:
Mỗi ngày giun đũa đẻ ra là: 200.000 trứng
C2:
Được hấp thụ qua thành ruột
C3:
Thức ăn của giun đất: vụn thực vật, mùn đất
C4:
- Nhà hố xí chưa hợp vệ sinh
- Ý thức cộng đồng chưa tốt
Câu 1
Con cái đẻ số lượng rất lớn, lẫn vào phân người (khoảng 200 000 trứng một ngày )
Câu 2
Ở giun đất, chất dinh dưỡng được hấp thụ qua thành ruột vào máu
Câu 3
Thức ăn chính của giun là mùn hữu cơ
Câu 4
- Thứ nhất, do nhà tiêu, hố xí bố trí chưa hợp lí.
- Thứ hai: Con người phóng uế bữa bài nên khi đi chân đất dễ nhiễm.
- Thứ ba: Ý thức vệ sinh nơi công cộng kém.
- Thứ tư: Biện pháp an toàn thực phẩm chưa thực sự triệt để.
C1:
- Số lượng giun đũa đẻ mỗi ngày là: khoảng 200.000
C2:
- Chất dinh dưỡng của giun đũa được hấp thụ qua thành ruột
C3:
- Vụn thực vật và mùn đất
C4:
- Nhà hố xí chưa hợp vệ sinh
- Ý thức cộng đồng chưa tốt
Hình thức dinh dưỡng của Trùng kiết lị là gì? *
a. Nuốt hồng cầu và lấy chất dinh dưỡng
b. Hút chất dinh dưỡng từ hồng cầu
c. Chui vào hồng cầu và lấy chất dinh dưỡng.
d. Ăn vụn hữu cơ và các vi khuẩn.