Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huỳnh quang nhật dương
Xem chi tiết
Gấu Nè
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
10 tháng 1 2021 lúc 20:10

Trọng lượng riêng đơn vị là N/m^3, ko phải là m^3 nhé bạn

Gọi thể tích ngập trong nước là \(V_{nuoc}\)

Thể tích ngập trong dầu là \(V_{dau}\)

Lực đẩy Ác-si-mét do nước t/d là \(F_{nuoc}=d_{nuoc}.V_{nuoc}\)

Lực đẩy Ác-si-mét do dầu t/d là \(F_{dau}=d_{dau}.V_{dau}=d_{dau}.\left(V-V_{dau}\right)\)

Trọng lượng của vật là \(P=d_{vat}.V_{vat}\)

Vì vật ngập hoàn toàn nên trọng lượng của vật bằng tổng lực đẩy Ác-si-mét \(\Rightarrow d_{vat}.V_{vat}=d_{dau}.\left(V-V_{nuoc}\right)+V_{nuoc}.d_{nuoc}\)

\(\Leftrightarrow8200.80.10^{-6}=8000.\left(80.10^{-6}-V_{nuoc}\right)+10000.V_{nuoc}\Rightarrow V_{nuoc}=...\left(m^3\right)\)

 

Gấu Nè
10 tháng 1 2021 lúc 19:08

Mog mn giúp mik vs ạ. Mai mik thi rồi ạ 🤗

Tạ Kiều Anh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
9 tháng 11 2017 lúc 21:52

Câu1:

Khối lượng riêng của vật :

\(D=10,5\left(g\backslash cm^3\right)=10,5.1000=10500\)(kg/m3)

Trọng lượng riêng của vật :

\(d_v=10.D=10.10500=105000\)(N/m3)

\(d_v>d\) nên vật chìm xuống đáy chậu nước.

Thể tích của vật :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5}{10500}=0,476.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Vì vật chìm trong nước nên thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ bằng thể tích của vật

nguyen thi vang
9 tháng 11 2017 lúc 21:58

Câu2:

Gọi V là thể tích của quả cầu, khi thả vào trong dầu, quả cầu sẽ bị chìm nên thể tích của phần quả cầu bị dầu chiếm chỗ bằng thể tích quả cầu

Lực đẩy Ác-si-met do dầu tác dụng lên quả cầu là : \(F_A=d_1.V\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_1}=\dfrac{0,5}{8000}=0,625.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Trọng lượng của quả cầu :

\(P=10.m=10.0,5=5\left(N\right)\)

Trọng lượng riêng của sắt:

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{5}{0,625.10_4}=\dfrac{5.10^{-4}}{0,625}=80000\)(N/m3)

=> d2 = 80000N/m3

Team lớp A
9 tháng 11 2017 lúc 22:14

Em làm câu 3 nhé!

Câu 3 :

a) Gọi V2, V3 lần lượt là phần thể tích quả cầu ngập trong dầu và ngập trong nước.

Ta có ; \(V_1=V_2+V_3\Rightarrow V_2=V_1-V_3\)

Lực đẩy Ác- si met do dầu vào do nước tác dụng lên quả cầu là :

\(F_{A1}=d_2\left(V_1-V_3\right)\)\(F_{A2}=d_3V_3\)

Trọng lượng của quả cầu là:

\(P=d_1V_1\)

Vì quả cầu cân bằng nên :

\(F_{A1}+F_{A2}=P\Rightarrow d_2\left(V_1-V_3\right)+d_3V_3=d_1V_1\)

\(\Rightarrow d_2V_1-d_2V_3+d_3V_3=d_1V_1\Rightarrow V_3\left(d_3-d_2\right)=V_1\left(d_1-d_2\right)\)

\(\Rightarrow V_3=\dfrac{V_1\left(d_1-d_2\right)}{d_3-d_2}=\dfrac{100.10^{-4}\left(8200-7000\right)}{10000-7000}=\dfrac{100.10^{-4}.1200}{3000}=40.10^{-4}\left(m^3\right)=40cm^3\)

NTH TV
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Thu
Xem chi tiết
Nhan Nhược Nhi
Xem chi tiết
Vũ Lê Thanh Mai
Xem chi tiết
Hoàng Anh Lương
6 tháng 3 2017 lúc 13:14

có cái công thức này chắc áp dụng đk nek. bn thử áp dụng xem có đúng k nha: \(\dfrac{d_v-d_d}{d_{nc}-d_d}.V=V_{chìmtrong\text{Nước}}\)

hotrongnghia
9 tháng 3 2017 lúc 10:04

Gọi V1,V2 lần lượt là thể tích quả cầu chìm trong nước và trong dầu. Vì quả cầu ngập hoàn toàn trong nước và dầu nên ta có V1+V2=V=100=>V2=100-V1

Gọi F1 ,F2 lần lượt là độ lớn lực đẩy ASM của nước và dầu tác dụng lên quả cầu,ta có:

F1+F2=P<=>dn.V1+dd.V2=dc.V

hay 10000.V1+7000.(100-V1)=8200.100

Giải phương trình trên ta được V1=40(m3)

Đào Thị Phương Duyên
Xem chi tiết
Đức Minh
20 tháng 12 2016 lúc 15:56

Thể tích của quả cầu sắt là:

V = \(\frac{m}{D}=\frac{2}{78700:10}=\frac{2}{7870}=\frac{1}{3935}\) (m3).

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là:

FA = d x V = 10000 x \(\frac{1}{3935}=2,55\) (N).

pham nhu hue
20 tháng 12 2016 lúc 17:26

Thể tích quả cầu sắt là:

V=\(\frac{P}{d}\)=\(\frac{20}{78700}\)=2,54x10-4(m3)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu là:

FA=d.V=10000x2,54x10-4=2,54(N)

Trần Yến
Xem chi tiết
Huỳnh Minh Thuận
30 tháng 1 2018 lúc 20:16

Gọi Vn và Vd lần lượt là thể tích phần ngập trong nước và trong dầu của quả cầu (Vn > 0 , Vd > 0)

Ta có : V1 = 100 cm3 = 10-4 m3

Sau khi đổ dầu vào, quả cầu đã nằm yên cân bằng, ta có phương trình :

Pquả cầu = FA(nước) + FA(dầu)

<=> 8200.V1 = 10000.Vn + 8000.Vd

<=> 8200.10-4 = 10000.Vn + 8000.(10-4-Vn)

<=> 0,82 = 10000Vn + 0,8 - 8000Vn

=> Vn = \(\dfrac{0.82-0.8}{10000-8000}\) = 10-5 (m3) = 10 (cm3)

Vậy thể tích phần ngập trong nước của quả cầu là 10 cm3