Cho biểu thức: P =
a) Rút gọn biểu thức P
b) Tính giá trị của P với x = 14-6
cho biểu thức P=\(\dfrac{3x^2+6x+12}{x^3-8}\)
a) Tìm ĐKXĐ của P
b) Rút gọn biểu thức P
c) Tính giá trị của P với x=\(\dfrac{4001}{2000}\)
a, P xác định khi \(x^3-8\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow x\ne2\left(\text{Vì }x^2+2x+4>0\right)\)
b, \(P=\dfrac{3x^2+6x+12}{x^3-8}=\dfrac{3\left(x^2+2x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}=\dfrac{3}{x-2}\)
c, \(x=\dfrac{4001}{2000}\Rightarrow P=\dfrac{3}{\dfrac{4001}{2000}-2}=6000\)
Cho biểu thức \(P=\left(\dfrac{x}{x-2}-\dfrac{3+x}{x+2}\right):\dfrac{x+6}{x^2-4x+4}\)a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức Pb) Rút gọn biểu thức Pc) Tính giá trị của biểu thức P tại x = -4 và tại x = 2
Bài 1. Cho biểu thức: \(\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{x^2+x-6}+\dfrac{1}{2-x}\)
a) Tìm điều kiện xác định của P
b) Rút gọn biểu thức P
c) Tìm x để P = \(\dfrac{-3}{4}\)
d) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P cũng có giá trị nguyên
e) Tính giá trị của biểu thức P khi \(x^2-9=0\)
Bài 1: ĐKXĐ:`x + 3 ne 0` và `x^2+ x-6 ne 0 ; 2-x ne 0`
`<=> x ne -3 ; (x-2)(x+3) ne 0 ; x ne2`
`<=>x ne -3 ; x ne 2`
b) Với `x ne - 3 ; x ne 2` ta có:
`P= (x+2)/(x+3) - 5/(x^2 +x -6) + 1/(2-x)`
`P = (x+2)/(x+3) - 5/[(x-2)(x+3)] + 1/(2-x)`
`= [(x+2)(x-2)]/[(x-2)(x+3)] - 5/[(x-2)(x+3)] - (x+3)/[(x-2)(x+3)]`
`= (x^2 -4)/[(x-2)(x+3)] - 5/[(x-2)(x+3)] - (x+3)/[(x-2)(x+3)]`
`=(x^2 - 4 - 5 - x-3)/[(x-2)(x+3)]`
`= (x^2 - x-12)/[(x-2)(x+3)]`
`= [(x-4)(x+3)]/[(x-2)(x+3)]`
`= (x-4)/(x-2)`
Vậy `P= (x-4)/(x-2)` với `x ne -3 ; x ne 2`
c) Để `P = -3/4`
`=> (x-4)/(x-2) = -3/4`
`=> 4(x-4) = -3(x-2)`
`<=>4x -16 = -3x + 6`
`<=> 4x + 3x = 6 + 16`
`<=> 7x = 22`
`<=> x= 22/7` (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy `x = 22/7` thì `P = -3/4`
d) Ta có: `P= (x-4)/(x-2)`
`P= (x-2-2)/(x-2)`
`P= 1 - 2/(x-2)`
Để P nguyên thì `2/(x-2)` nguyên
`=> 2 vdots x-2`
`=> x -2 in Ư(2) ={ 1 ;2 ;-1;-2}`
+) Với `x -2 =1 => x= 3` (thỏa mãn ĐKXĐ)
+) Với `x -2 =2 => x= 4` (thỏa mãn ĐKXĐ)
+) Với `x -2 = -1=> x= 1` (thỏa mãn ĐKXĐ)
+) Với `x -2 = -2 => x= 0`(thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy `x in{ 3 ;4; 1; 0}` thì `P` nguyên
e) Từ `x^2 -9 =0`
`<=> (x-3)(x+3)=0`
`<=> x= 3` hoặc `x= -3`
+) Với `x=3` (thỏa mãn ĐKXĐ) thì:
`P = (3-4)/(3-2)`
`P= -1/1`
`P=-1`
+) Với `x= -3` thì không thỏa mãn ĐKXĐ
Vậy với x= 3 thì `P= -1`
Bài 2: Cho biểu thức
a) tìm điều kiện xác định của P
b) Rút gọn biểu thức P
c) Tính giá trị của P khi x=2/5
a) ĐKXĐ: \(x\ne\pm10\)
b) \(P=\left(\dfrac{5x+2}{x-10}+\dfrac{5x-2}{x+10}\right)\cdot\dfrac{x-10}{x^2+4}\left(x\ne\pm10\right)\)
\(=\left[\dfrac{\left(5x+2\right)\left(x+10\right)}{\left(x-10\right)\left(x+10\right)}+\dfrac{\left(5x-2\right)\left(x-10\right)}{\left(x-10\right)\left(x+10\right)}\right]\cdot\dfrac{x-10}{x^2+4}\)
\(=\dfrac{5x^2+52x+20+5x^2-52x+20}{\left(x-10\right)\left(x+10\right)}\cdot\dfrac{x-10}{x^2+4}\)
\(=\dfrac{10x^2+40}{x+10}\cdot\dfrac{1}{x^2+4}\)
\(=\dfrac{10\left(x^2+4\right)}{\left(x+10\right)\left(x^2+4\right)}\)
\(=\dfrac{10}{x+10}\)
c) Thay \(x=\dfrac{2}{5}\) vào \(P\), ta được:
\(P=\dfrac{10}{\dfrac{2}{5}+10}=\dfrac{25}{26}\)
\(\text{#}Toru\)
Cho biểu thức \(P=\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\) với x > 0
a, Rút gọn biểu thức P
b, Tính giá trị của biểu thức P khi \(x=\dfrac{\sqrt{3-\sqrt{2}}+\sqrt{6-2\sqrt{7}}}{\sqrt{3+\sqrt{2}}}\)
`a)P=(x^2+sqrtx)/(x-sqrtx+1)-(2x+sqrtx)/sqrtx`
`P=(sqrtx(sqrtx+1)(x-sqrtx+1))/(x-sqrtx+1)-(sqrtx(2sqrtx+1))/sqrtx`
`P=x+sqrtx-2sqrtx-1`
`P=x-sqrtx-1`
a: Ta có: \(P=\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(=x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1\)
\(=x-\sqrt{x}-1\)
Cho biểu thức P =
a. Rút gọn P
b. Tìm giá trị nhỏ nhất của P
c. Tìm x để biểu thức Q = nhận giá trị nguyên
Bài 4: Cho biểu thức M = (với x)
a) Rút gọn M
b) Tính giá trị của biểu thức M với x = - 3
Bài 5. Cho hai biểu thức: A = và B =
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 5
b) Rút gọn biểu thức B
c) Biết P = A.B, tìm các số tự nhiên x để P ∈ Z
Cho biểu thức \(P=\sqrt{4x}-\sqrt{9x}+2\dfrac{x}{\sqrt{x}}\) với x > 0
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị P biết \(x=6+2\sqrt{5}\)
Lời giải:
a) \(P=2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+2\sqrt{x}=\sqrt{x}\)
b) Với $x=6+2\sqrt{5}$ thì:
$P=\sqrt{6+2\sqrt{5}}=\sqrt{5+1+2\sqrt{5}}=\sqrt{(\sqrt{5}+1)^2}$
$=\sqrt{5}+1$
giúp mik nhanh vớiiiiii :(
cho biểu thức P.
P=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}\) -\(\dfrac{10\sqrt{x}}{x-25}\)-\(\dfrac{5}{\sqrt{x}+5}\)
(x≥, x≠5)
a) rút gọn biểu thức P
b) tính giá trị P khi x=9
c) tính giá trị của x để biểu thức P=\(\dfrac{1}{2}\)
a: \(P=\dfrac{x+5\sqrt{x}-10\sqrt{x}-5\sqrt{x}+25}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-5\right)^2}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}\)
b: Khi x=9 thì \(P=\dfrac{3-5}{3+5}=\dfrac{-2}{8}=\dfrac{-1}{4}\)
c: Để P=1/2 thì căn x-5/căn x+5=1/2
=>2 căn x-10=căn x+5
=>căn x=15
=>x=225