Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Phạm Khôi Nguyên
20 tháng 12 2021 lúc 10:26

Ai giải được không ?

Khách vãng lai đã xóa
Đức Lộc
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
9 tháng 1 2020 lúc 1:15

\(ab+bc+ca=abc\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\)

Đặt \(\frac{1}{a}=x;\frac{1}{b}=y;\frac{1}{c}=z\)

\(\frac{a}{bc\left(a+1\right)}=\frac{\frac{1}{x}}{\frac{1}{y}\cdot\frac{1}{z}\left(\frac{1}{x}+1\right)}=\frac{xyz}{x\left(x+1\right)}=\frac{yz}{x+1}\)

Tươn tự rồi cộng vế theo vế:

\(A=\frac{xy}{z+1}+\frac{yz}{x+1}+\frac{zx}{y+1}\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4\left(z+1\right)}+\frac{\left(y+z\right)^2}{4\left(x+1\right)}+\frac{\left(z+x\right)^2}{4\left(y+1\right)}\)

Đặt \(x+y=p;y+z=q;z+x=r\Rightarrow p+q+r=2\)

\(A\le\Sigma\frac{\left(x+y\right)^2}{4\left(z+1\right)}=\Sigma\frac{\left(x+y\right)^2}{4\left[\left(z+y\right)+\left(z+x\right)\right]}=\frac{p^2}{4\left(q+r\right)}+\frac{r^2}{4\left(p+q\right)}+\frac{q^2}{4\left(p+r\right)}\)

Sau khi đổi biến,cô si thì em ra thế này.Ai đó giúp em với :)

Khách vãng lai đã xóa
Phương Trình Hai Ẩn
Xem chi tiết
NANIS
13 tháng 8 2019 lúc 8:15

:( Đại Ka ơi a up câu nào khó hơn đi :( :v

Solution:

Vế trái có tính thuần nhất theo 3 biến nên ta chuẩn hóa a+b+c=3.

Điểm rơi: a=b=c=1.

Khi đó:

\(A=Sigma\frac{\left(3+a\right)^2}{2a^2+\left(3-a\right)^2}\)(em ko biết kí hiệu tổng sigma ạ :v)

\(3A\Rightarrow Sigma\frac{\left(3+a\right)^2}{a^2-2a+3}\)

UCT :v 

Ta cần tìm m và n sao cho

\(\frac{\left(3+a\right)^2}{a^2-2a+3}\le ma+n\) (Luôn đúng với 0<a<3)

Với điểm rơi a=1 ta có m+n=8 => n=8-m.

Ta tìm m sao cho: \(\frac{\left(3+a\right)^2}{a^2-2a+3}\le m\left(a-1\right)+8\) (luôn đúng với 0<a<3).

Đến đây giải ra ta tìm được m=4 và n=4

Ta dễ dàng cm được: \(\frac{\left(3+a\right)^2}{a^2-2a+3}\le4\left(a+1\right)\)(với o<a<3) ( cái này chứng minh tương đg) :v

Suy ra \(3A=Sigma\frac{\left(3+a\right)^2}{a^2-2a+3}\le4\left(a+b+c\right)=24\)

=> a<=8

Max A=8 <=> a=b=c=1 

UCT => ez nha anh :) 

NANIS
13 tháng 8 2019 lúc 8:16

Dạo này đại ka lại có hứng up bđt luôn :3 phê

Phương Trình Hai Ẩn
13 tháng 8 2019 lúc 8:20

M hơi ghê rồi đó con :v sang fb t sent bài cho :( 

Bách Bách
Xem chi tiết
Bách Bách
11 tháng 6 2021 lúc 12:06

Cho \(a+b+c=1\) nhé các bạn.

Trần Minh Hoàng
11 tháng 6 2021 lúc 17:46

Đặt ab + bc + ca = q; abc = r. Ta có:

\(A=\dfrac{\left(ab+bc+ca\right)+6\left(a+b+c\right)+27}{abc+3\left(ab+bc+ca\right)+9\left(a+b+c\right)+27}-\dfrac{1}{3\left(ab+bc+ca\right)}\)

\(A=\dfrac{q+33}{r+3q+36}-\dfrac{1}{3q}\).

Theo bất đẳng thức Schur: \(a^3+b^3+c^3+3abc\ge a^2b+b^2c+c^2a+ab^2+bc^2+ca^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^3+9abc\ge4\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Leftrightarrow9r\ge4q-1\Leftrightarrow r\ge\dfrac{4q-1}{9}\).

Từ đó \(A\le\dfrac{q+33}{\dfrac{4q-1}{9}+3q+36}-\dfrac{1}{3q}\)

\(\Rightarrow A\leq \frac{27q^2+860q-323}{93q^2+969q}\)

\(\Rightarrow A+\dfrac{1}{10}=\dfrac{\left(3q-1\right)\left(121q+3230\right)}{30q\left(31q+323\right)}\le0\). (Do \(q=ab+bc+ca\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=\dfrac{1}{3}\))

\(\Rightarrow A\leq \frac{-1}{10}\). Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1.

 

 

Hà Rím Oppa
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Bảo Trâm
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hoàng
1 tháng 8 2017 lúc 9:50

Tính ra a+b+c<=4 nhé (dùng Bu-nhi-a cop-xki)

Phần còn lại tự xử nhé)

Nguyễn Đặng Bảo Trâm
2 tháng 8 2017 lúc 22:40

là sao zay ah???

Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Incursion_03
5 tháng 12 2018 lúc 20:20

Câu 3. Dự đoán dấu "=" khi \(a=b=c=\frac{1}{\sqrt{3}}\)
Dùng phương pháp chọn điểm rơi thôi :)

                             LG

Áp dụng bđt Cô-si được \(a^2+b^2+c^2\ge3\sqrt[3]{a^2b^2c^2}\)

                                  \(\Rightarrow1\ge3\sqrt[3]{a^2b^2c^2}\)

                                  \(\Rightarrow\frac{1}{3}\ge\sqrt[3]{a^2b^2c^2}\)

                                 \(\Rightarrow\frac{1}{27}\ge a^2b^2c^2\)

                                 \(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{27}}\ge abc\)

Khi đó :\(B=a+b+c+\frac{1}{abc}\)

   \(=a+b+c+\frac{1}{9abc}+\frac{8}{9abc}\)

\(\ge4\sqrt[4]{abc.\frac{1}{9abc}}+\frac{8}{9.\frac{1}{\sqrt{27}}}\)

 \(=4\sqrt[4]{\frac{1}{9}}+\frac{8\sqrt{27}}{9}=\frac{4}{\sqrt[4]{9}}+\frac{8}{\sqrt{3}}=\frac{4}{\sqrt{3}}+\frac{8}{\sqrt{3}}=\frac{12}{\sqrt{3}}=4\sqrt{3}\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow a=b=c=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

Vậy .........

kudo shinichi
4 tháng 12 2018 lúc 19:26

2, \(A=\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{c^2}{a+b}\)

\(A=\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{c^2}{a+b}\)

\(A=\left[\frac{a^2}{b+c}+\frac{\left(b+c\right)}{4}\right]+\left[\frac{b^2}{a+c}+\frac{\left(a+c\right)}{4}\right]+\left[\frac{c^2}{a+b}+\frac{\left(a+b\right)}{4}\right]-\frac{\left(a+b+c\right)}{2}\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(A\ge2.\sqrt{\frac{a^2}{4}}+2.\sqrt{\frac{b^2}{4}}+2.\sqrt{\frac{c^2}{4}}-\frac{\left(a+b+c\right)}{2}\)

\(A\ge a+b+c-\frac{6}{2}\)

\(A\ge6-3\)

\(A\ge3\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\frac{a^2}{b+c}=\frac{b+c}{4}\Leftrightarrow4a^2=\left(b+c\right)^2\Leftrightarrow2a=b+c\)(1)

                                 \(\frac{b^2}{a+c}=\frac{a+c}{4}\Leftrightarrow4b^2=\left(a+c\right)^2\Leftrightarrow2b=a+c\)(2)

                                 \(\frac{c^2}{a+b}=\frac{a+b}{4}\Leftrightarrow4c^2=\left(a+b\right)^2\Leftrightarrow2c=a+b\)(3)

Lấy \(\left(1\right)-\left(3\right)\)ta có:

\(2a-2c=c+b-a-b=c-a\)

\(\Rightarrow2a-2c-c+a=0\)

\(\Leftrightarrow3.\left(a-c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a-c=0\Leftrightarrow a=c\)

Chứng minh tương tự ta có: \(\hept{\begin{cases}b=c\\a=b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a=b=c=2\)

Vậy \(A_{min}=3\Leftrightarrow a=b=c=2\)

kudo shinichi
5 tháng 12 2018 lúc 18:06

Ta có: \(a+b+c+ab+bc+ca=6\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(a+b+c+ab+bc+ca\ge6.\sqrt[6]{\left(abc\right)^3}\)

\(\Leftrightarrow6\ge6.\sqrt[6]{\left(abc\right)^3}\)

\(\Leftrightarrow1\ge\sqrt[6]{\left(abc\right)^3}\)

\(\Leftrightarrow1\ge\left(abc\right)^3\)

\(\Leftrightarrow1\ge abc\)

\(\Leftrightarrow1\ge C\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=ab=bc=ca\Leftrightarrow a=b=c=1\)

Vậy \(C_{max}=1\Leftrightarrow a=b=c=1\)

Nguyễn Phúc Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2021 lúc 17:44

Không mất tính tổng quát, giả sử \(a\ge b\ge c\)

\(\Rightarrow P\le\dfrac{a}{b+c+1}+\dfrac{b}{b+c+1}+\dfrac{c}{b+c+1}+\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\)

\(\Rightarrow P\le\dfrac{a+b+c}{b+c+1}+\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)=\dfrac{a-1}{b+c+1}+\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)+1\)

\(\Rightarrow P\le\left(1-a\right)\left[\left(1-b\right)\left(1-c\right)-\dfrac{1}{b+c+1}\right]+1\le\left(1-a\right)\left[\left(1-b\right)\left(1-c\right)-\dfrac{1}{bc+b+c+1}\right]+1\)

\(\Rightarrow P\le\left(1-a\right)\left[\left(1-b\right)\left(1-c\right)-\dfrac{1}{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}\right]+1\)

\(\Rightarrow P\le\left(1-a\right)\left(\dfrac{\left(1-b^2\right)\left(1-c^2\right)-1}{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}\right)+1\)

Do \(a;b;c\le1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-a\ge0\\\left(1-b^2\right)\left(1-c^2\right)\le1\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(1-a\right)\left[\dfrac{\left(1-b^2\right)\left(1-c^2\right)-1}{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}\right]\le0\)

\(\Rightarrow P\le1\)

\(P_{max}=1\) khi \(\left(a;b;c\right)=\left(0;0;0\right);\left(1;1;1\right);\left(0;1;1\right);\left(0;0;1\right)\) và các hoán vị