Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
:vvv
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
10 tháng 10 2021 lúc 11:19

Ta có: \(x+y=z\Rightarrow x=z-y\)

\(A=\sqrt{\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2y^2+y^2z^2+x^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(z-y\right)^2y^2+y^2z^2+\left(z-y\right)^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{y^4+y^2z^2-2y^3z+y^2z^2+z^4+y^2z^2-2yz^3}{x^2y^2z^2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(y^4+2y^2z^2+z^4\right)-2yz\left(y^2+z^2\right)+y^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(y^2+z^2\right)^2-2yz\left(y^2+z^2\right)+y^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(y^2+z^2-yz\right)^2}{x^2y^2z^2}}=\left|\dfrac{y^2+z^2-yz}{xyz}\right|\)

Là một số hữu tỉ do x,y,z là số hữu tỉ

kenin you
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:29

Bài 1: 

Ta có: \(3x=2y\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=-15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-6;-9)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:30

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà x+y-z=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:32

Bài 2: 

b) Ta có: \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\)

nên \(\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}\)

nên \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

hay \(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà 2x-y+z=152

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x-y+z}{22-12+28}=\dfrac{152}{38}=4\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{11}=4\\\dfrac{y}{12}=4\\\dfrac{z}{28}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=44\\y=48\\z=112\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(44;48;112)

_little rays of sunshine...
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
15 tháng 9 2023 lúc 13:04

a) Từ giả thiết : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\text{=}\dfrac{1}{c}\)

\(\Rightarrow2ab\text{=}2bc+2ca\)

\(\Rightarrow2ab-2bc-2ca\text{=}0\)

Ta xét : \(\left(a+b-c\right)^2\text{=}a^2+b^2+c^2+2ab-2bc-2ca\)

\(\text{=}a^2+b^2+c^2\)

Do đó : \(A\text{=}\sqrt{a^2+b^2+c^2}\text{=}\sqrt{\left(a+b-c\right)^2}\)

\(\Rightarrow A\text{=}a+b-c\)

Vì a;b;c là các số hữu tỉ suy ra : đpcm

b) Đặt : \(a\text{=}\dfrac{1}{x-y};b\text{=}\dfrac{1}{y-x};c\text{=}\dfrac{1}{z-x}\)

Do đó : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\text{=}\dfrac{1}{c}\)

Ta có : \(B\text{=}\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}\)

Từ đây ta thấy giống phần a nên :

\(B\text{=}a+b-c\)

\(B\text{=}\dfrac{1}{x-y}+\dfrac{1}{y-z}-\dfrac{1}{z-x}\)

Suy ra : đpcm.

Mình bổ sung đề phần b cần phải có điều kiện của x;y;z nha bạn.

Vũ Bảo Lân
Xem chi tiết
Linh Simp
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 2 2022 lúc 20:48

Bài 1 : 

\(=\dfrac{2}{11}+\dfrac{4}{11}-\dfrac{6}{11}-\dfrac{3}{8}-\dfrac{5}{8}=0-1=-1\)

Bài 2 : 

\(\Rightarrow3+x=8\Leftrightarrow x=5\)

Bài 3 : 

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{5}{11}=\dfrac{5}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{35}{44}\)

Bài 4 : 

Trong 2 ngày An đọc được số quyên phần quyên sách 

\(\dfrac{1}{11}+\dfrac{8}{11}=\dfrac{9}{11}\)( quyển sách ) 

đs : 9/11 quyển sách 

Quỳnh Chi Ngô
Xem chi tiết
TV Cuber
2 tháng 5 2022 lúc 13:12

B

Tryechun🥶
2 tháng 5 2022 lúc 13:12

B

ka nekk
2 tháng 5 2022 lúc 13:12

b

Lê Phương Linh
Xem chi tiết

\(a,-\dfrac{3}{5}-x=-0,75\\ -\dfrac{3}{5}-x=-\dfrac{3}{4}\\ x=-\dfrac{3}{5}-\left(-\dfrac{3}{4}\right)\\ x=-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{20}\\ ---\\ b,1\dfrac{4}{5}=-0,15-x\\ \dfrac{9}{5}=-\dfrac{3}{20}-x\\ x=-\dfrac{3}{20}-\dfrac{9}{5}\\ x=-\dfrac{3}{20}-\dfrac{36}{20}\\ x=-\dfrac{39}{20}\\ ----\\ c,2\dfrac{1}{2}-x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{2}{3}-\left(-\dfrac{4}{7}\right)\\ \dfrac{5}{2}-x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{7}\\ \dfrac{33}{10}-x=\dfrac{26}{21}\\ x=\dfrac{33}{10}-\dfrac{26}{21}\\ x=\dfrac{433}{210}\)

Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
12 tháng 9 2023 lúc 12:03

a) \(-\dfrac{3}{5}-x=-0,75\)

\(\Rightarrow-\dfrac{3}{5}-x=-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{15}{20}-\dfrac{12}{20}=\dfrac{8}{20}=\dfrac{2}{5}\)

b) \(1\dfrac{4}{5}=-0,15-x\)

\(\Rightarrow\dfrac{9}{5}=-\dfrac{3}{20}-x\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{3}{20}-\dfrac{9}{5}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{3}{20}-\dfrac{36}{20}=-\dfrac{39}{20}\)

c) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}-\left(-\dfrac{1}{3}\right)\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}\)

Võ Ngọc Phương
12 tháng 9 2023 lúc 12:07

a) \(-\dfrac{3}{5}-x=-0,75\)

\(x=-\dfrac{3}{5}+0,75=\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{27}{20}\)

________

b) \(1\dfrac{4}{5}=-0,15-x\)

\(=>-0,15-x=\dfrac{9}{5}\)

\(x=\dfrac{-3}{20}-\dfrac{9}{5}=\dfrac{-3}{20}-\dfrac{36}{20}\)

\(x=\dfrac{-39}{20}\)

c) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}-\left(-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{6}{15}+\dfrac{5}{15}\)

\(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{15}\)

\(x=\dfrac{11}{15}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{15}-\dfrac{5}{15}\)

\(x=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)

Võ Ngọc Phương
12 tháng 9 2023 lúc 12:10

Mik sửa lại câu a

\(...x=-\dfrac{3}{5}--0,75=\dfrac{-3}{5}+\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{-12}{20}+\dfrac{15}{20}\)

\(x=\dfrac{3}{20}\)

🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
Xem chi tiết
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
2 tháng 4 2021 lúc 13:25

Giúp mk vs ,mk cần gấpoho

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 21:41

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{2}{x+2}-\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{5-x}{x^2-x-6}\right)\cdot\left(x-\dfrac{6}{x-1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2\left(x-3\right)}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{x+2}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{5-x}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\right)\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)-6}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x-6-x-2+5-x}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{x^2-x-6}{x-1}\)

\(=\dfrac{-3}{x-1}\)