Cho tập hợp E={x∈R/1<=|2x-1|<=3};F=[a;a+2]. Tìm số thực a để E giao F khác 0
Cho tập hợp E= { x thuộc Z | ( 3x2 +8 ) / ( x2 +1 ) thuộc Z } . Tìm tập X sao cho X giao E= { -2; 2} và X hợp E= { -2;-1;0;1;2 }. Chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của X
Cho tập hợp E= { x thuộc Z | ( 3x2 +8 ) / ( x2 +1 ) thuộc Z } . Tìm tập X sao cho X giao E= { -2; 2} và X hợp E= { -2;-1;0;1;2 }. Chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của X
\(\dfrac{3x^2+8}{x^2+1}\in Z\)
\(\Leftrightarrow3x^2+3+5⋮x^2+1\)
\(\Leftrightarrow x^2+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;2;-2\right\}\)
E={0;2;-2}
E giao X={-2;2} nên trong tập X có -2;2
X hợp E={-2;-1;0;1;2} nên trong tập X có -1;1
=>X={-1;1;-2;2}
Tính chất đặc trưng là X={x∈Z|x∈Ư(2)}
Cho tập hợp E= { x thuộc Z | ( 3x2 +8 ) / ( x2 +1 ) thuộc Z } . Tìm tập X sao cho X giao E= { -2; 2} và X hợp E= { -2;-1;0;1;2 }. Chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của X
Có \(\dfrac{3x^2+8}{x^2+1}=3+\dfrac{5}{x^2+1}\). Do đó
\(x\in E\Leftrightarrow\dfrac{5}{x^2+1}\in\mathbb{Z}\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+1=1\\x^2+1=5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)
Vì vậy \(E=\left\{0;-2;2\right\}\)
Nếu \(X\cup E=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\) thì \(X\)phải là tập con của \(\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\). Kết hợp điều kiện \(X\cap E=\left\{-2;2\right\}\) suy ra \(X=\left\{-2;0;2\right\}\)
Cho hai tập hợp E={x∈R, f(x)=0}, F={x∈R, g(x)=0}. Tập hợp H={x∈R, f(x).g(x)=0}. Mệnh đề nào đúng và giải thích:
A. H= E hợp F
B. H= E giao F
C. H= E/F
D. H=F/E
1. Quy tròn số 432.415 đến hàng nghìn là số nào?
2. Cho các tập hợpB= { x € R| x <1}
C = { x €R | 3 / |x+1|>1} . Xác định tập B giao C.
3. Cho các tập hợp
A= { x €R | x < hoặc bằng -2 hoặc x > hoặc bằng 2}
E = (1;a)
a € R.
Tìm a €R sao cho tập A giao E chứa đúng 2 số nguyên?
[1] Cho tập hợp E = { x ∈ R | x < -3 }.
Khẳng định nào trong các khẳng định dưới đây là đúng?
A. E = ( -3; \(+\infty\) ) B. E = [ -3; \(+\infty\) ) C. E = ( -\(\infty\); -3 ) D. E = (\(-\infty\); -3 ]
Ta có:
\(E=\left\{x\in R|x< -3\right\}\)
\(\Rightarrow E=\left\{....;-3\right\}\)
\(\Rightarrow E=\left\{-3;-\infty\right\}\)
Vậy chọn C
Cho hai tập hợp E = {x ∈ R: f(x) = 0}; F = { x ∈ R: g(x) = 0}; H = {x ∈ R: f ( x ) g ( x ) = 0}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là:
A. H = E ∪ F.
B. H = E ∩ F.
C. H = E \ F.
D. H = F \ E.
Đáp án: C
f(x)/g(x) = 0 ⇔ f(x) = 0 và g(x) ≠ 0. Nghĩa là H là tập hợp bao gồm các phần tử thuộc E nhưng không thuộc F hay H = E \ F.
Cho hai tập hợp E = {x ∈ R: f(x) = 0}; F = { x ∈ R: g(x) = 0}; H = {x ∈ R : f(x).g(x) = 0}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là:
A. H = E ∪ F.
B. H = E ∩ F.
C. H = E \ F.
D. H = F \ E.
Đáp án: A
f(x).g(x) = 0 ⇔ f(x) = 0 hoặc g(x) = 0. Nghĩa là H là tập hợp bao gồm các phần tử thuộc E hoặc thuộc F hay H = E ∪ F.
Bài 1:Cho mệnh đề:"∀x∈R,x+3>0"(1). Hãy xét tính đúng sai (có giải thích) và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề (1)
Bài 2:
a)CM định lý sau bằng phản chứng :" Với mọi số tự nhiên n, nếu 5n+3 chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3 "
b)Hãy quy tròn số gần đúng của \(\sqrt{10}\) đến hàng phần nghìn
Bài 3:Hãy viết tập hợp sau dưới dạng liệt kê các phần tử
A={x∈R|\(x^3-7x^2+2x+16=0\)}
Câu 4: Cho các tập hợp B={x∈R|x≤3}
C={x∈R|-2≤x≤4}
a)Hãy viết các tập hợp B,C dưới dạng khoảng, nửa khoảng hoặc nửa đoạn
b)Tìm B giao C, B hợp C, B\C , CRC
c)Cho tập hợp E={x∈R| |2x-1| >1}. Tìm CR (E giao C)
Câu 5:Cho tập hợp D={x∈R| x+\(\sqrt{2x-1}\) =2(x-3)2. Hãy viết tập hợp D dưới dạng liệt kê các phần tử