Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hello Kitty
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Yến Nhi
6 tháng 11 2016 lúc 15:58

a/ Gọi E là trung điểm của BC

Ta có: \(BC=2AB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow AB=\frac{1}{2}BC\) (1)

Lại có E là trung điểm của BC

\(\Rightarrow BE=EC=\frac{1}{2}BC\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AB=BE=EC\)

Xét \(\Delta BDA\)\(\Delta BDE\) có:

BD chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (do BD là phân giác của \(\widehat{B}\))

AB=BE (cmt)

Suy ra: \(\Delta BDA=\Delta BDE\left(c.g.c\right)\)

Xét \(\Delta BED\)\(\Delta CED\) có:

\(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}=90^0\) ( kề bù và \(\widehat{E_1}=90^0\))

DE chung

BE=EC (cmt)

Suy ra: \(\Delta BED=\Delta CED\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow DB=DC\) (hai cạnh tương ứng)

b/ Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

Mà: \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\widehat{C}\) (Do \(\Delta BED=\Delta CED\)) và\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

Suy ra: \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\widehat{C}\). Mà: \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}+\widehat{C}=90^0\)

Suy ra: \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\widehat{C}=90^0\div3=30^0\)

Nên: \(\widehat{B}=\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=30^0+30^0=60^0\)

Lưu ý: Hình vẽ minh họa phía dưới
A D C B E 1 2 1 2 1 2 3

giúp nha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 19:00

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

Trần Nguyên Đức
Xem chi tiết
anh trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 23:49

Sửa đề: góc b=góc c

Xét ΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: AB=AC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác ứng với cạnh BC

nên D là trung điểm của BC

hay DB=DC

TXT Channel Funfun
Xem chi tiết
Trần Thị Vân Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn hoàng anh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 0:29

a) Vì tam giác ABC cân tại A

\( \Rightarrow \widehat B = \widehat C \Rightarrow \dfrac{1}{2}\widehat B = \dfrac{1}{2}\widehat C \Rightarrow \widehat {ABF} = \widehat {ACE}\)

b) Xét \(\Delta ECA\) và \(\Delta FBA\)có:

\(\widehat{A}\) chung

AB = AC

\(\widehat {ABF} = \widehat {ACE}\)

\( \Rightarrow \)\(\Delta ECA\)= \(\Delta FBA\)( g – c – g )

\( \Rightarrow AE = AF và EC = BF\) (2 cạnh tương ứng)

\( \Rightarrow \Delta AEF\) cân tại A

c) Xét tam giác IBC có :

\(\widehat B = \widehat C \Rightarrow \dfrac{1}{2}\widehat B = \dfrac{1}{2}\widehat C \Rightarrow \widehat {ICB} = \widehat {IBC}\)

Do đó, tam giác IBC cân tại I ( 2 góc ở đáy bằng nhau )

\( \Rightarrow IB = IC\)( cạnh tương ứng )

Vì EC = BF ( câu b) và IB = IC

\( \Rightarrow \) EC – IC = BF – BI

\( \Rightarrow \) EI = FI

\( \Rightarrow \Delta IEF\) cân tại I

umi
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
1 tháng 12 2017 lúc 13:43

Tam giác ABC có góc B = góc C

=> ABC là tam giác cân (hai góc kề cạnh đáy bằng nhau)

=> AB = AC    

Xét hai tam giác BAD và CAD có:

   AC = AB (cmt)

   góc BAD = góc CAD (AD là phân giác của góc A)

   góc B = góc C (gt)

=> tam giác BAD = tam giác CAD (g.c.g)

=>   DB = DC

Mai Anh
1 tháng 12 2017 lúc 13:46

*Vì tam giác ABC co góc B=C

=>tam giác ABC là tam giác cân

   =>AB=AC

* Xét hai tam giác ABD và tam giác ADC có:

              AB=AC(chứng minh trên)

              góc B=góc C(GIẢ THIẾT)

               AD là cạnh chung

   =>tam giác ABD=ADC(c-g-c)

   =>DB=DC(2 cạnh tương ứng)

Bảo Nguyễn Gia
1 tháng 12 2017 lúc 13:47

Xét tam giác ABC , ta có :
 \(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\) (giả thuyết)
=> Tam giác ABC cân tại \(\widehat{A}\) 
=> AB = AC (tính chất tam giác cân)
Vì tam giác ABC cân tại \(\widehat{A}\)
=> AD là đường phân giác
=> DB = DC