Tìm (P): y=ax2 -4x+c, biết (P) đó:
a) Có hoành độ đỉnh là -3 và đi qua điểm P(−2;1)
b) Có trục đối xứng là đường thẳng x=2 và cắt trục hoành tại điểm (3;0)
Tìm Parabol y = ax2 - 4x + c, biết rằng Parabol :
Đi qua hai điểm A(1; -2) và B(2; 3).
Có đỉnh I(-2; -2).
Có hoành độ đỉnh là -3 và đi qua điểm P(-2; 1).
Có trục đối xứng là đường thẳng x = 2 và cắt trục hoành tại điểm (3; 0).
a) Thay x=1 và y=-2 vào (P), ta được:
\(a\cdot1^2-4\cdot1+c=-2\)
\(\Leftrightarrow a-4+c=-2\)
hay a+c=-2+4=2
Thay x=2 và y=3 vào (P), ta được:
\(a\cdot2^2-4\cdot2+c=3\)
\(\Leftrightarrow4a-8+c=3\)
hay 4a+c=11
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+c=2\\4a+c=11\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3a=-9\\a+c=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\c=2-a=2-3=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: (P): \(y=3x^2-4x-1\)
Biết parabol (P) y = ax2 + bx + c có đỉnh nằm trên trục hoành và đi qua 2 điểm A(0;1) , B(2;1).
Tổng a + b + c là:
\(ĐK:a\ne0\)
\(A\left(0;1\right)\in\left(P\right)\Leftrightarrow c=1\)
(P) có đỉnh trên trục hoành \(\Leftrightarrow\Delta=b^2-4ac=0\Leftrightarrow b^2=4ac=4a\Leftrightarrow a=\dfrac{b^2}{4}\)
\(B\left(2;1\right)\in\left(P\right)\Leftrightarrow4a+2b+c=1\\ \Leftrightarrow b^2+2b=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\Leftrightarrow a=0\left(ktm\right)\\b=-2\Leftrightarrow a=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(a+b+c=1-2+1=0\)
Biết rằng parabol (P): y=ax2+bx+c qua điểm A(3;-7) và có hoành độ đỉnh bằng 1. Tính giá trị của biểu thức 2a+b
Xác định (P): y = ax2 + 2x + c biết (P) qua A (-1; 7) và có hoành độ đỉnh \(\dfrac{-1}{2}\)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{-2}{2\cdot a}=\dfrac{-1}{2}\)
=>2a=4
=>a=2
Vậy: (P): 2x2+2x+c
Thay x=-1 và y=7 vào (P), ta được:
2-2+c=7
hay c=7
Cho (P) : y= x^2 + bx+ c. Tìm các số b,c để đồ thị là một parabol thỏa:
a) Đỉnh A(1;2)
b) Đỉnh I(-3;1)
c) Đi qua điểm M(1;-1) và có hoành độ đỉnh bằng 4.
d) Đi qua M(1;2) và có hoành độ đỉnh là 2.
e) Đi qua A(3;3) và có trục đối xứng là đường thẳng x = 1.
Cho (P) y = ax2 + bx +3. Tìm a, b biết (P) đi qua A (-1; 6) và có tung độ đỉnh là 2
1) Xác định (p) : y= ax2 - 4x + c , có hoành độ đỉnh bằng -3 và đi qua điểm M(-2 ;1)
2) Cho (p) : y= ax2 + bx +2 (a>0) đi qua điểm M (-1 ; 6) và có tung độ đỉnh bằng -1/4 . Tính tích P= a.b
Gọi (P) là đồ thị hàm số y = a x 2 + c . Để đỉnh của (P) có tọa độ (0; -3) và một trong hai giao điểm của (P) với trục hoành là điểm có hoành độ bằng -5 thì:
A. a = 3 25 , c = 3
B. a = - 3 25 , c = - 3
C. a = - 3 25 , c = 3
D. a = 3 25 , c = - 3
Cho hàm số y = ax2 có đồ thị hàm số (P).1) xác định a biết (P) đi qua điểm A (1 ;- 2). 2) vẽ đồ thị (P). 3)Tìm điểm thuộc (P) có hoành độ bằng 2 4)Tìm điểm thuộc (P) có tung độ bằng -4
1) Để (P) đi qua điểm A(1;-2) thì
Thay x=1 và y=-2 vào hàm số \(y=ax^2\), ta được:
\(a\cdot1^2=-2\)
hay a=-2
Xác định parabol (P) ; y= ax2+bx+ c biết (P) đi qua M(4;3) cắt Ox tại N(3;0) và P sao cho ∆ INP có diện tích bằng 1 biết hoành độ điểm P nhỏ hơn 3.
A. y= x2+4x-3.
B. y= x2-4x+3
C. y= x2+4x-2.
D. y= -x2-4x-2.
Vì (P) đi qua M(4;3) nên 3= 16a+ 4b+c (1)
Mặt khác (P) cắt Ox tại N(3;0) suy ra 0=9a+3b+c (2) , (P) cắt Ox tại P nên P(t; 0) với 0= at2+ bt+c (*) ; (P) cắt Ox tại N và P nên phương trình (*) có 1 nghiệm là t=3 ( hoành độ điểm N)
Từ (1) và (2); vế trừ vế ta có 7a+ b=3 hay b= 3-7a
suy ra:
Thay vào (3) ta có:
Suy ra a= 1; b= -4; c=3.
Vậy (P) cần tìm là y= x2-4x+3.
Chọn B.