Bài 10 : Dùng một ròng rọc động kéo một vật có trọng lượng P = 25000 N lên cao h = 10 m thì cần dùng lực F = ….và kéo đầu dây một đoạn l =…..
A. F = 50000 N; l = 5m.
B. F = 25000 N; l = 20m.
C. F = 12500 N; l = 20m.
D. F = 12500 N; l = 5m.
Bài 9: Dùng một ròng rọc cố định để kéo một vật có trọng lượng P = 1600 N lên cao h = 6m thì phải kéo dây với một lực F = ... và kéo đây một đoạn l = ...
A. F= 800 N; l = 12m.
B. F= 1600 N; l = 6m.
C. F= 1600 N; l = 12m.
D. F= 80,0 N; l = 6m.
Bài 9: Dùng một ròng rọc cố định để kéo một vật có trọng lượng P = 1600 N lên cao h = 6m thì phải kéo dây với một lực F = ... và kéo đây một đoạn l = ...
A. F= 800 N; l = 12m.
B. F= 1600 N; l = 6m.
C. F= 1600 N; l = 12m.
D. F= 80,0 N; l = 6m.
Em vui lòng đăng đúng box bộ môn nha!
a/ Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì được lợi 2 lần về lực.
\(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{50000}{2}=25000\left(N\right)\)
Và thiệt 2 lần về đường đi.
\(l=2h=2.20=40\left(m\right)\)
Công nâng vật lên là :
\(A=P.h=50000.20=10.10^5\left(J\right)\)
Vậy..
a) Lực kéo của vật B:
F = P = 50000N
b) Lực kéo của vật lên khi dùng ròng rọng động:
F =
Một người dùng hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc cố định và một ròng rọc động để đưa một vật có trọng lượng 400N lên độ cao h. Biết rằng để đưa vật lên độ cao h thì người ấy phải kéo dây di chuyển một đoạn 10 m. Tính:
a) Lực kéo vật của người ấy.
b) Độ cao đưa vật lên.
c) Công thực hiện.
Bỏ qua lực ma sát trong các trường hợp.
Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot400=200N\\s=\dfrac{1}{2}h\Rightarrow h=2s=2\cdot10=20m\end{matrix}\right.\)
Công thực hiện:
\(A=F\cdot s=200\cdot10=2000J\)
Dùng ròng rọc thỉ lợi hai lần về lực nên để kéo vật có trọng lượng 400N lên cao thì cần 400 : 2 = 200(N)
Vậy đáp án đúng là C.
Chúc bạn học tốt!
dùng ròng rọc động thì lực kéo sẽ giảm đi 1 nửa
=> Lực cần để kéo vật có trọng lương 400 N là:
400 : 2 =200( N)
Dùng một ròng rọc động để đưa một vật có khối lượng 72 kg, quãng đường kéo dây là 12 m (bỏ qua ma sát và trọng lượng của ròng rọc).
a/ Tính trọng lượng của vật.
b/ Lực kéo dây và chiều cao đưa vật lên.
c/ Nếu lực kéo dây là 400 N. Tính hiệu suất của ròng rọc.
a) Trọng lượng của vật là:
P = 10m = 10.72 = 720 (N)
b)
Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực
=> Lực kéo dây là: \(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.720=360\left(N\right)\)
Theo định luật về công: ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi nên chiều cao đưa vật lên là:
\(h=\dfrac{1}{2}.s=\dfrac{1}{2}.12=6\left(m\right)\)
c) Công có ích là:
\(A_{ci}=P.h=720.6=4320\left(J\right)\)
Công khi dùng máy cơ đơn giản là:
\(A=F_k.s=360.12=4320\left(J\right)\)
Độ lớn lực cản là:
\(F_c=F_{kd}-F_k=400-360=40\left(J\right)\)
Công hao phí là:
\(A_c=F_c.s=40.12=480\left(J\right)\)
Hiệu suất của ròng rọc là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{A_{ci}}{A+A_c}.100\%=\dfrac{4320}{4320+480}.100\%=90\%\)
P/s: Ko chắc ạ!
một người dùng một ròng rọc động để kéo vật nặng lên cao
một quãng đường 0.2 m thì phải kéo một lực tối thiểu là 40N .cho rằng ròng rọc,dây kéo là nhẹ và ma sát cản trở chuyển động là nhỏ.hỏi phải kéo đầu dây lên cao bao nhiêu m và trọng lượng vật là bao nhiêu.
.
Vì sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
\(F=\dfrac{P}{2}\Rightarrow P=2F=2.40=80\left(N\right)\\ s=2h\Rightarrow h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,2\left(m\right)\)
1. Dùng một ròng rọc động, để đưa một vật có khối lượng 60kg lên cao thì phải kéo dây đi một đoạn là 10m. bỏ qua ma sát và trọng lượng của ròng rọc.
a. Tính trọng lượng?
b. Lực kéo dây và độ cao đưa vật lên
c. Nếu lực kéo dây là 360N. Tính hiệu suất
2. Một con ngựa kéo xe với một lực 900N trên quãng đường dài 1km trong thời gian 30'
a. Tính công sinh ra
b. Công suất của ngựa?
3. Một xe oto chuyển động đều lên dốc với vận tốc 2m/s, hết 30s. Dốc cao 10m. Khối lượng oto là 4000kg và công suất động cơ là 15kW
a. Lực kéo động cơ?
b. Hiệu suất động cơ?
Bài 1.
Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot60=300N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot10=5m\end{matrix}\right.\)
Công nâng vật:
\(A=F\cdot s=300\cdot5=1500J\)
Nếu lực kéo 360N thì công kéo vật:
\(A_{tp}=F_k\cdot l=360\cdot5=1800J\)
Hiệu suất: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1500}{1800}\cdot100\%=83,33\%\)
Bài 2.
Công ngựa sinh ra:
\(A=F\cdot s=900\cdot1\cdot1000=900000J\)
Công suất ngựa:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{900000}{30\cdot60}=500W\)
Bài 3.
Công kéo vật:
\(A=P\cdot t=15000\cdot30=450000J\)
Lực kéo động cơ:
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{A}{v\cdot t}=\dfrac{450000}{2\cdot30}=7500N\)
Công nâng vật lên cao:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot4000\cdot10=400000J\)
Hiệu suất động cơ:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{400000}{450000}\cdot100\%=88,89\%\)
Vì palang gồm:
1 ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng của lực kéo
1 ròng rọc động lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\\ s=2h\rightarrow h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(m\right)\)
Công sinh ra là:
\(A=F.s=100.16=1600\left(J\right)\)
P/F=800/100=8 lần
Vậy để lợi 8 lần thì pa lăng cần phải cần 3 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định
Công của lực kéo:
A = P.h = 800.1 = 800J