cho các biểu thức A= x^4+4; B=x^4+x+1. tìm số tự nhiên x để A và B đều là số nguyên tố
Cho biểu thức A = 5x+2 + |5x+4|
Rút gọn biểu thức AA trong các trường hợp:
+) x ≥\(\dfrac{-4}{5}\): A= ?
+) x < \(\dfrac{-4}{5}\) :A = ?
\(x\ge-\dfrac{4}{5}\)
\(A=5x+2+\left|5x+4\right|=5x+2+5x+4=10x+6\)
\(x< -\dfrac{4}{5}\)
\(A=5x+2+\left|5x+4\right|=5x+2-5x+4=6\)
Bài 1 (2 điểm) Cho các biểu thức A = (2x - 5)/(x + 4 )và B = 1/(x + 4) - 3x/ (4 - x )- (25x - 4)/(x ^ 2 - 16 ) a) Rút gọn biểu thức B. b) Tính giá trị của B khi |3 - 2x| = 5 c) Tìm các giá trị của x để A nhỏ hơn hoặc bằng 2 / 3 B
(2,0 điểm) Cho các biểu thức A = (sqrt(x))/(2sqrt(x) - 4); B = (sqrt(x))/(sqrt(x) + 2) +3(sqrt(x)-x /x-4 với x >= 0 ,x ne4 1) Tính giá trị của A khi x = 36 . 2) Rút gon biểu thức C = B : A . 3) Tìm các giá trị của x để C. sqrt(x) < 4/3 .
1: Khi x=36 thì \(A=\dfrac{6}{2\cdot6-4}=\dfrac{6}{12-4}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)
2:
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< >4\end{matrix}\right.\)
\(C=B:A\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{3\sqrt{x}-x}{x-4}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-4}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+3\sqrt{x}-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+3\sqrt{x}-x}{\sqrt{x}+2}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)
3: \(C\cdot\sqrt{x}< \dfrac{4}{3}\)
=>\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{4}{3}< 0\)
=>\(\dfrac{2\sqrt{x}\cdot3-4\left(\sqrt{x}+2\right)}{3\left(\sqrt{x}+2\right)}< 0\)
=>\(6\sqrt{x}-4\sqrt{x}-8< 0\)
=>\(2\sqrt{x}-8< 0\)
=>\(\sqrt{x}< 4\)
=>\(0< =x< 16\)
Kết hợp ĐKXĐ của C, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0< x< 16\\x< >4\end{matrix}\right.\)
Cho biểu thức \(A=\dfrac{x^4+3}{x-2}\)
Tìm tất cả các số nguyên \(x\) để biểu thức \(A\) nhận giá trị nguyên
ĐKXĐ : \(x\ne2\)
Ta có HĐT sau (a - b)(a + b) = a2 - ab + ab - b2 = a2 - b2
Áp dụng vào bài toán ta có:
x4 + 3 = (x4 - 16) + 19
= [(x2)2 - 42] + 19
= (x2 - 4)(x2 + 4) + 19
= (x - 2)(x + 2)(x2 + 4) + 19
Từ đó \(A=\dfrac{x^2+3}{x-2}=\dfrac{\left(x-2\right).\left(x+2\right).\left(x^2+4\right)+19}{x-2}\)
\(=\left(x+2\right).\left(x^2+4\right)+\dfrac{19}{x-2}\)
Do \(x\inℤ\) nên \(A\inℤ\Leftrightarrow19⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(19\right)=\left\{1;-1;19;-19\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;21;-17\right\}\)
Cho biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x+2-4\sqrt{x-2}}+\sqrt{x+2+4\sqrt{x-2}}}{\sqrt{\frac{4}{x^2}-\frac{4}{x}+1}}\)
a, Rút gọn biểu thức A
b, Tìm các số nguyên x để A là một số nguyên
Bài 4: Cho biểu thức M = (với x)
a) Rút gọn M
b) Tính giá trị của biểu thức M với x = - 3
Bài 5. Cho hai biểu thức: A = và B =
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 5
b) Rút gọn biểu thức B
c) Biết P = A.B, tìm các số tự nhiên x để P ∈ Z
Cho biểu thức: B = x + 2 2 − x − 2 − x x + 2 − 4 x 2 x 2 − 4 : 2 2 − x − x + 3 2 x − x 2 .
a) Rút gọn biểu thức và tìm các giá trị của x để biểu thức xác định.
b) Tìm các giá trị của x để B < 0.
a) Rút gọn thu được B = 4 x ( 2 + x ) ( 2 − x ) ( 2 + x ) : x − 3 x ( 2 − x ) = 4 x 2 x − 3 với x ≠ ± 2 ; x ≠ 0 ; x ≠ 3
b) 4 x 2 x − 3 < 0 ⇔ x − 3 < 0 ⇔ x < 3 ;
Kết hợp điều kiện được 0 < x < 3; x ≠ ± 2.
4. Cho các biểu thức :
15 x ( 7 - 4 ) 74 : ( 6 - 4 ) ( 24 + 60 ) : 4
Viết giá trị của các biểu thức đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn lớn .
Ai nhanh tay tui tim cho nha !
Chỉ được 2 người nhanh tay nhất
ai nhanh tay tui tim cho nha
alo alo
Cho các số x, y thoả mãn đẳng thức \(x^4+x^2y^2+y^4=4\); \(x^8+x^4y^4+y^8=8\)
Hãy tính giá trị biểu thức: \(A=x^{12}+x^2y^2+y^{12}\)
Từ x8+x4y4+y8=(x4+y4)2-x4y4=(x4+y4-x2y2) (x4+y4+x2y2)=4(x4+y4-x2y2) =8
=>(x4+y4-x2y2)=2=>x4+y4=2+x2y2 kết hợp với x4+y4+x2y2=4
=> 2+x2y2+x2y2=4 => x2y2=1 (x4y4 sẽ = 1 nốt ) => x4+y4=3 và x8+y8=7
Xét (x4+y4)3=x12+y12+3x4y4(x4+y4)=x12+y12+3.1.3=33=27
=>x12+y12=18=> A = 18+1=19
Cho biểu thức 1 3 1 . 1 1 2 x x x A x x 1) Tìm điều kiện của x để biểu thức A được xác định. 2) Rút gọn biểu thức A. 3) Tính giá trị của biểu thức A tại x 5. 4) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
1. ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\)
2. \(A=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x+3}{x+1}\right)\cdot\dfrac{x+1}{2}\)
\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-\left(x-3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)
\(=\dfrac{x^2+2x+1-x^2+4x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)
\(=\dfrac{6x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)
\(=\dfrac{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-3}{x-1}\)
3. Tại x = 5, A có giá trị là:
\(\dfrac{5-3}{5-1}=\dfrac{1}{2}\)
4. \(A=\dfrac{x-3}{x-1}\) \(=\dfrac{x-1-3}{x-1}=1-\dfrac{3}{x-1}\)
Để A nguyên => \(3⋮\left(x-1\right)\) hay \(\left(x-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\\x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\left(tmđk\right)\\x=0\left(tmđk\right)\\x=4\left(tmđk\right)\\x=-2\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: A nguyên khi \(x=\left\{2;0;4;-2\right\}\)