Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ối Giồi Ôi
Xem chi tiết
Hạ Ann
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 20:11

Bài 1: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)

b) Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=1+3=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=1\cdot4=4\left(cm\right)\\AC^2=CH\cdot BC=3\cdot4=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

BÙI VĂN LỰC
Xem chi tiết
Momozono Nanami
7 tháng 6 2018 lúc 9:17

Đặt BC=x (x>0)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có

AB2=BH.BC

<=>62=(x-9).x

<=>x2-9x-36=0

<=>x=12(t/m) hoặc x=-3(loaị)

BÙI VĂN LỰC
7 tháng 6 2018 lúc 22:51

Cảm ơn bạn nha

H.Son
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 9 2021 lúc 18:29

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=16\left(cm\right)\left(pytago\right)\)

Áp dụng HTL tam giác

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\\AH^2=CH\cdot BH\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}HB=\dfrac{AB^2}{BC}=3,24\left(cm\right)\\HC=\dfrac{AC^2}{BC}=10,24\left(cm\right)\\AH=\sqrt{3,24\cdot10,24}=5,76\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Trường Nguyễn
Xem chi tiết
le thai
22 tháng 10 2021 lúc 19:37

a)áp dụng hệ thức lượng về cạnh và đường cao trong tg vuông

=>AH2=HB.HC

=>AH=√4.9=6cm

vì HB+HC=BC

=>BC=9+4=13cm

áp dụng hệ thức lượng về cạnh và đường cao trong tg vuông

=>AB2=BH.BC

=>AB=√4.13=2√13cm

b)xét tứ giác AEHF

AEH=EAF=AFH=90

=>AEHF hình chữ nhật

=>EF=AH=6cm

Hoà Lương Văn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
10 tháng 10 2021 lúc 18:59

Xét tam giác ABC vuông tại B

\(AC^2=AB^2+BC^2\left(pytago\right)\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AC^2-AB^2}=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

Áp dụng tslg:

\(\left\{{}\begin{matrix}sinA=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\\cosA=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\\tanA=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\\cotA=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Huy Tú
10 tháng 10 2021 lúc 19:00

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại B

\(BC=\sqrt{AC^2-AB^2}=12\)cm 

sinA = \(\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)

cosA = \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)

tanA = \(\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\)

cotA = \(\dfrac{3}{4}\)

Hồng Nhan
10 tháng 10 2021 lúc 19:06

ΔABC vuông tại B, ta có: \(BC=\sqrt{AC^2-AB^2}=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

Khi đó: 

\(sinA=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)

\(cosA=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)

\(tanA=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\)

\(cotA=\dfrac{AB}{bC}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)

Phuochuy113
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 14:46

Xét tam giác ABC vuông tại B có:

\(AB^2+BC^2=AC^2\\ =>9^2+BC^2=15^2\\ =>BC^2=15^2-9^2=225-81=144\\ =>BC=12cm\)

Tạ Bảo Trân
13 tháng 3 2022 lúc 14:49

Xét tam giác ABC vuông tại B có:

AB2+BC2=AC2(Theo định lý Py-ta-go)

 92+ BC2= 152

   BC2   = 225-81

  BC2=  144

=>BC=12 cm

Vũ Phạm Gia Hân
13 tháng 3 2022 lúc 14:53

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB^2+BC^2=AC^2\)

\(9^2+BC^2=15^2\)

        \(BC^2=15^2-9^2\)

        \(BC^2=225-81\)

        \(BC^2=144\)

   \(\Rightarrow BC=12\)

 

Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
8 tháng 2 2021 lúc 21:30

Xét tam giác ABC cân tại A: M là trung điểm của BC(gt)

                                        => AM là trung tuyến

Xét tam giác ABC cân tại A: AM là trung tuyến (cmt)

                                      =>   AM là đường cao (TC các đường trong tam giác cân)

Xét tam giác EBC: EM là trung tuyến (AM là trung tuyến, E thuộc AM)

                              EM là đường cao (AM là đường cao, E thuộc AM)

=> Tam giác EBC cân tại E

M là trung điểm của BC (gt) => BM = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét tam giác AMB vuông tại M (AM \(\perp BM\))

               AB= AM2 + BM2 (định lý Py ta go)

Thay số:  AB= 82 + 62

        <=> AB=  100

        <=> AB = 10 (cm)

Vậy AB = 10 (cm)

Thanh Hoàng Thanh
8 tháng 2 2021 lúc 21:10

Bài 1:

Xét ∆ABC vuông tại A, AH \(\perp\) BC:

Ta có: AH2 = BH . HC (hệ thức lượng)

<=>    122  = 9 . HC

<=>    HC   = \(\dfrac{12^2}{9^{ }}=\dfrac{144}{9}=16\left(cm\right)\)

Vậy HC = 16 (cm)

Ta có: BC = BH + HC = 9 + 16 = 25 (cm)

Xét ∆ABC vuông tại A, AH \(\perp\) BC:

Ta có: AB2 = BH . BC (hệ thức lượng)

<=>    AB2 = 9 . 25

<=>    AB2 = 225

<=>    AB   = 15 (cm)

Vậy AB = 15 (cm)

Kami no Kage
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trâm
22 tháng 9 2015 lúc 12:57

BÀI 2 : áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có: AH^2=BH*CH=>AH^2= 4*9=36=>AH=căn bậc hai của 36=6

\(AB^2=BH\cdot BC=4\cdot\left(4+9\right)=52=>AB=\sqrt{52}=2\sqrt{13}\)

\(AC^2=CH\cdot BC=9\cdot13=117=>AC=\sqrt{117}=3\sqrt{13}\)