Cho các tập hợp $A = (-\infty; \, m)$ và $B = [3m+1; \, 3m + 2]$. Tìm $m$ để:
$A \subset C_{\mathbb{R}} B$;
$C_{\mathbb{R}} A \cap B \ne \varnothing$.
cho nửa khoảng A=(-\(\infty\);-m] và khoảng B=(2m-5;23). gọi S là tập hợp các số thực m để \(A\cup B=A\). hỏi S là tập con của tập hợp nào sau đây?
A. (-\(\infty\);-23)
B. (-\(\infty\);0]
C. (-23;+\(\infty\))
D. \(\varnothing\).
Để A hợp B=A thì B là tập con của A
=>2m-5<23 và 23<=-m
=>2m<28 và -m>=23
=>m<=-23 và m<14
=>m<=-23
=>Chọn B
[1] Cho tập hợp E = { x ∈ R | x < -3 }.
Khẳng định nào trong các khẳng định dưới đây là đúng?
A. E = ( -3; \(+\infty\) ) B. E = [ -3; \(+\infty\) ) C. E = ( -\(\infty\); -3 ) D. E = (\(-\infty\); -3 ]
Ta có:
\(E=\left\{x\in R|x< -3\right\}\)
\(\Rightarrow E=\left\{....;-3\right\}\)
\(\Rightarrow E=\left\{-3;-\infty\right\}\)
Vậy chọn C
Tìm phần bù của các tập hợp sau trong \(\mathbb{R}\):
a) \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\)
b) \([ - 5; + \infty )\)
Tham khảo:
Ta có:
Suy ra phần bù của tập hợp \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\) trong \(\mathbb{R}\) là: \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}\left( { - \infty ; - 2} \right) = [ - 2; + \infty )\)
Suy ra phần bù của tập hợp \([ - 5; + \infty )\) trong \(\mathbb{R}\) là: \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}[ - 5; + \infty ) = ( - \infty ; - 5)\)
Cho \(A = [-2;3],\;\,B = (1; + \infty )\). Xác định các tập hợp sau:
\(\;A \cap B; B \backslash A \) và \({C_\mathbb{R}}B\)
Giao của hai tập hợp là \([ - 2;3] \cap (1; + \infty ) = (1;3]\)
Hiệu của \(B \backslash A \) là \( (1; + \infty ) \backslash [ - 2;3] = (3; + \infty )\)
Phần bù của B trong \(\mathbb{R}\) là: \({C_\mathbb{R}}\;B = \mathbb{R}{\rm{\backslash }}\;(1; + \infty ) = ( - \infty ;1]\)
Xác định các tập hợp sau đây:
a) \(( - \infty ;0] \cup [ - \pi ;\pi ]\)
b) \([ - 3,5;2] \cap ( - 2;3,5)\)
c) \(( - \infty ;\sqrt 2 ] \cap [1; + \infty )\)
d) \(( - \infty ;\sqrt 2 ]{\rm{\backslash }}[1; + \infty )\)
Tham khảo:
a) Để xác định tập hợp \(A = ( - \infty ;0] \cup [ - \pi ;\pi ]\), ta vẽ sơ đồ sau đây:
Từ sơ đồ, ta thấy \(A = ( - \infty ;\pi ]\)
b) Để xác định tập hợp \(B = [ - 3,5;2] \cap ( - 2;3,5)\), ta vẽ sơ đồ sau đây:
Từ sơ đồ, ta thấy \(B = ( - 2;2]\)
c) Để xác định tập hợp \(C = ( - \infty ;\sqrt 2 ] \cap [1; + \infty )\), ta vẽ sơ đồ sau đây:
Từ sơ đồ, ta thấy \(C = [1;\sqrt 2 ]\)
d) Để xác định tập hợp \(D = ( - \infty ;\sqrt 2 ]{\rm{\backslash }}[1; + \infty )\), ta vẽ sơ đồ sau đây:
Từ sơ đồ, ta thấy \(D = ( - \infty ;1)\)
Cho ba tập hợp M = [ -4; 7]; N = ( -\(\infty;-2\))\(\cup\left(3;+\infty\right)\). Xác định tập hợp M \(\cap N\)
\(M\cap N=[-4;-2)\cup(3;7]\)
Cho tập hợp A = { x \(\in R\) | x \(\le-12\) } được viết dưới dạng đoạn, khoảng, nửa khoảng là:
A. A = ( \(-\infty\) ; -12 ] B. A = {.... ; -10; -11; -12 } C. A = (\(-\infty\) ; -12 ) D. A = [ -12; \(+\infty\) ]
Cho tập hợp A\(=\left(-\infty;3\right),B=[\frac{m}{2};+\infty)\).Tìm điều kiện của tham số m để hai tập hợp A và B có phần tử chung
Tìm phần bù của các tập hợp sau theo R:
a, \(A=[-12;10)\)
b, \(B=\left(-\infty;-2\right)\cup\left(2;+\infty\right)\)
c, \(C=[3;+\infty)\backslash\left\{5\right\}\)
d, \(D=\left\{x\in R|-4< x+2\le5\right\}\)
Xác định các tập hợp sau đây:
a) \((1;3) \cup [ - 2;2]\)
b) \(( - \infty ;1) \cap [0;\pi ]\)
c) \([\frac{1}{2};3){\rm{\backslash }}(1; + \infty )\)
d) \({C_\mathbb{R}}[ - 1; + \infty )\)
Tham khảo:
a) Để xác định tập hợp \(A = (1;3) \cup [ - 2;2]\), ta vẽ sơ đồ sau đây:
Từ sơ đồ, ta thấy \(A = [ - 2;3)\)
b) Để xác định tập hợp \(B = ( - \infty ;1) \cap [0;\pi ]\), ta vẽ sơ đồ sau đây:
Từ sơ đồ, ta thấy \(B = [0;1)\)
c) Để xác định tập hợp \(C = [\frac{1}{2};3){\rm{\backslash }}(1; + \infty )\), ta vẽ sơ đồ sau đây:
Từ sơ đồ, ta thấy \(C = [\frac{1}{2};1]\)
d) Để xác định tập hợp \(D = {C_\mathbb{R}}[ - 1; + \infty )\), ta vẽ sơ đồ sau đây:
Từ sơ đồ, ta thấy \(D = ( - \infty ; - 1)\)