Cho \(A=\left\{3k-1|k\in Z\right\}\) ; \(B=\left\{5m-2|m\in Z\right\}\)
Tìm \(A\cap B\)
Cho k\(\in Z\) đặt \(x_k=\frac{3k^2+3k+1}{k^3\left(k+1\right)^3}\)và\(\left(k+1\right)^3-k^3=3k^2+3k+1\)
Rút gọn \(P=x_1+x_2+x_3+...+x_{2018}\)
Có :
\(3k^2+3k+1=\left(k-1\right)^3-k^3\)
\(\Rightarrow x_k=\frac{3k^2+3k+1}{k^3\left(k+1\right)^3}=\frac{\left(k-1\right)^3-k^3}{k^3\left(k+1\right)^3}=\frac{1}{k^3}-\frac{1}{\left(k+1\right)^3}\)
Áp dụng , ta được :
\(P=\frac{1}{1^3}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^3}-\frac{1}{4^3}...+\frac{1}{2018^3}-\frac{1}{2019^3}=1-\frac{1}{2009^3}\)
Tập hợp các phân số bằng phân số\(\frac{-25}{35}\)là:
A.\(\left\{\frac{-25k}{35k}k\in Z,k\ne0\right\}\) B.\(\left\{\frac{-2k}{3k}k\in Z,k\ne0\right\}\)
C.\(\left\{\frac{-50k}{70k}k\in Z,k\ne0\right\}\) D.\(\left\{\frac{-5k}{7k}k\in Z,k\ne0\right\}\)
Gọi 1/4 số a là 0,25 . Ta có :
a . 3 - a . 0,25 = 147,07
a . (3 - 0,25) = 147,07 ( 1 số nhân 1 hiệu )
a . 2,75 = 147,07
a = 147,07 : 2,75
a = 53,48
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = { \(x\in Z\) | \(2x^3-3x^2-5x=0\) }
b) B = { \(x\in Z\) | \(x< \left|3\right|\) }
c) C = { x = 3k; x, \(k\in Z\); -4<x<12 }
a) \(2x^3-3x^2-5x=0\)
\(x\left(x+1\right)\left(2x-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(L\right)\\x=-1\left(TM\right)\\x=\dfrac{5}{2}\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
\(A=\left\{-1\right\}\)
b) \(x< \left|3\right|\)\(\Leftrightarrow-3< x< 3\)
\(B=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
c) \(C=\left\{-3;3;6;9\right\}\)
a) \(A=\left\{x\in Z|2x^3-3x^2-5x=0\right\}\)
\(2x^3-3x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x^2-3x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(2x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=\dfrac{5}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=\left\{0;-1\right\}\)
b) \(B=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)
c) \(C=\left\{-3;3;6;9\right\}\)
các bạn có ai học sách toán đại hình nâng cao ko ??
tiện thể giúp tớ 2 bài này nha.
BÀI 1: cho hai đoạn A=[a;a+2] và B=[b;b+1]
các số a,b cần thỏa mãn điều kiện gì để "A giao B = rỗng'' (cái này viết bằng kí hiệu)
BÀI 2: cho
\(A=\left\{n\in Z\backslash n=2k,k\in Z\right\}\)
B là tập hợp các số nguyên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8
\(C=\left\{n\in Z\backslash n=2k-2,k\in Z\right\}\)
\(D=\left\{n\in Z\backslash n=3k+1,k\in Z\right\}\)
chứng minh rằng A=B , A=C , A \(\ne\)B
Cho \(A=\left\{3k+1|k\in N\right\};B=\left\{6m+1|m\in N\right\}\)
Hãy xác định tập hợp \(A\cap B;A\) \ B
Ta thấy 3k+1 là số chẵn, 6m+1 là số lẻ với \(k,m\ne0\). Với k=m=0: 3k+1=6m+1=1.
Vậy \(A\cap B=\left\{1\right\}\);A\B={3k+1|\(k\in\text{ℕ*}\)}
#Walker
Các bạn cho mình hỏi bài này nhé!
Xác định tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử:
(a) D={x\(\in Z|\left|x\right|\le2\)}
(b) F={x\(\in R|x=5n,n\in Z,\left|x\right|\le20\)}
(c) I={x\(\in Z|\sqrt{x}< 4vàx=3k,k\in Z\)}
D=\(\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)
F=\(\left\{-20;-15;-10;-5;0;5;10;15;20\right\}\)
I\(\left\{0;3;6;9;12;15\right\}\)
Chứng minh rằng với k \(\in\) N* ta luôn có \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)=3k\left(k+1\right)\)
Ta có:
\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\\ =k\left(k+1\right)\left[\left(k-2\right)-\left(k-1\right)\right]\\ =k\left(k+1\right)\left[k-2-k+1\right]\\ =k\left(k+1\right)\left\{\left[k+\left(-k\right)\right]+\left(2+1\right)\right\}\\ =k\left(k+1\right).3\\ =3.k\left(k+1\right)\)
Vậy \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\\ =3.k.\left(k+1\right)\)
Ta có:
\(VT=k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)
\(=k\left(k+1\right)\left[\left(k+2\right)-\left(k-1\right)\right]\)
\(=k\left(k+1\right)\left[k+2-k+1\right]\)
\(=k\left(k+1\right)\left[\left(k-k\right)+\left(2+1\right)\right]\)
\(=k\left(k+1\right).3\)
\(=3k\left(k+1\right)\)
\(\Rightarrow VT=VP\)
Vậy với \(k\in N\)* thì ta luôn có:
\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)=3k\left(k+1\right)\) (Đpcm)
\(D=\left\{n^2+3|n\in N,n< 5\right\}\)
\(C=\left\{x|x=3k,k\in Z,-4< x< 12\right\}\)\(\)
Cho ak=\(\frac{3k^2+3k+1}{\left(k^2+k\right)^2}\).Tính a1+a2+...+a9
Câu hỏi của Phạm Hữu Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Bạn tham khảo link trên!