Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
5 tháng 1 2016 lúc 9:55

Dựa vào định luật khúc xạ ánh sáng ( từ lăng kính ra không khí ).  

\(n.\sin r = 1.\sin i \)

n là chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím.

góc r cùng nhau, i lớn khi n lớn. ( do 00 < i < 900)

Cristiano Ronaldo V/S Ng...
5 tháng 1 2016 lúc 15:39

A

Hà Đức Thọ
5 tháng 1 2016 lúc 15:46

Chọn B mới đúng nhé.

Liên Mỹ
Xem chi tiết
Lương Đức Trọng
31 tháng 12 2015 lúc 18:32

???ng tr�n f: ???ng tr�n qua B v?i t�m M ???ng tr�n k: ???ng tr�n qua A, B, C ???ng tr�n p: ???ng tr�n qua A, D, E G�c ?: G�c gi?a A, E, D G�c ?: G�c gi?a A, E, D G�c ?: G�c gi?a A, I, D G�c ?: G�c gi?a A, I, D G�c ?: G�c gi?a C, B, A G�c ?: G�c gi?a C, B, A G�c ?: G�c gi?a C, B, I G�c ?: G�c gi?a C, B, I G�c ?: G�c gi?a C, B, I G�c ?: G�c gi?a B, A, J G�c ?: G�c gi?a B, A, J G�c ?: G�c gi?a B, A, J G�c ?: G�c gi?a B, C, J G�c ?: G�c gi?a B, C, J G�c ?: G�c gi?a B, C, J ?o?n th?ng a: ?o?n th?ng [B, C] ?o?n th?ng b: ?o?n th?ng [A, M] ?o?n th?ng d: ?o?n th?ng [A, B] ?o?n th?ng e: ?o?n th?ng [A, C] ?o?n th?ng g: ?o?n th?ng [E, B] ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [D, C] ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [D, I] ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [I, B] ?o?n th?ng n: ?o?n th?ng [B, J] ?o?n th?ng q: ?o?n th?ng [J, C] ?o?n th?ng r: ?o?n th?ng [M, J] ?o?n th?ng s: ?o?n th?ng [I, C] ?o?n th?ng t: ?o?n th?ng [D, E] B = (-1.94, -0.04) B = (-1.94, -0.04) B = (-1.94, -0.04) C = (4, 0) C = (4, 0) C = (4, 0) ?i?m M: Trung ?i?m c?a B, C ?i?m M: Trung ?i?m c?a B, C ?i?m M: Trung ?i?m c?a B, C ?i?m A: ?i?m tr�n c ?i?m A: ?i?m tr�n c ?i?m A: ?i?m tr�n c ?i?m D: Giao ?i?m c?a f, d ?i?m D: Giao ?i?m c?a f, d ?i?m D: Giao ?i?m c?a f, d ?i?m E: Giao ?i?m c?a f, e ?i?m E: Giao ?i?m c?a f, e ?i?m E: Giao ?i?m c?a f, e ?i?m I: Giao ?i?m c?a p, b ?i?m I: Giao ?i?m c?a p, b ?i?m I: Giao ?i?m c?a p, b ?i?m J: Giao ?i?m c?a k, j ?i?m J: Giao ?i?m c?a k, j ?i?m J: Giao ?i?m c?a k, j

Ta có ADIE và BDCE là các tứ giác nội tiếp nên $\widehat{AID}=\widehat{AEI}=\widehat{ABC}$.

Suy ra BDIM nội tiếp.

Suy ra $AI.AM=AD.AB=AM^2-BM^2=3BM^2$ (vì AM=BC)

Suy ra $AI=\dfrac{3}{2}BM$ và $IM=AM-AI=\dfac{1}{2}BM$

Do đó $MI.MA=BM^2$, suy ra hai tam giác BIM và ABM đồng dạng theo c.g.c

Suy ra $\widehat{BIM}=\widehat{BAM}=\widehat{BCJ}$

Suy ra BI//CJ. Theo Talet thì $\dfrac{BI}{CJ}=\dfrac{BM}{CM}=1$.

Vậy $BICJ$ là hình bình hành.

 

Kiên NT
21 tháng 2 2016 lúc 0:50

Bài 11:Cho đường tròn(O) đường kính AB=2R. Điểm C thuộc đường tròn(C không trùng với A và B).Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C kẻ tiếp tuyến à với (O).Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ AC. Tia BC cắt Ax tại Q,AM cắt BC tại N, AC cắt BM tại P.

a) Gọi K là điểm chính giữa cung AB(cung không chứa C).HỎi có thể xảy ra trường hợp 3 điểm Q,M,K thẳng hàng không?

b) Xác định vị trí của C trên nửa đường tròn tâm O để đường tròn ngoại tiếp tam giác MNQ tiếp xúc với (O).

Bài 12: Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD không là phân giác của góc ABC và góc CDA.Một điểm P nằm trong tứ giác sao cho góc PBC=góc DBA; góc PDC = góc BDA.Chứng minh rằng tứ giác ABCD nội tiếp khi và chỉ khi AP=CP

Bài 13:Cho tam giác ABC có chu vi bằng 2p không đổi ngoại tiếp 1 đường tròn(O).Dựng tiếp tuyến MN với (O) sao cho MN song song với AC;M thuộc cạnh AB,N thuộc cạnh BC.Tính AC theo p để độ dài đoạn MN đạt giá trị lớn nhất.

Bài 14: Trong một tam giác cho trước hãy tìm bán kính lớn nhất của hai đường tròn bằng nhau tiếp xúc ngoài nhau đồng thời mỗi đường tròn tiếp xúc với hai cạnh của tam giác đó.

Bài 15: Trên cạnh AB của tam giác ABC lấy một điểm D sao cho đường tròn nột tiếp tam giác ACD và BCD bằng nhau

a) Tính đoạn CD theo các cạnh của tam giác

b)CMR: Điều kiện cần và đủ để góc C = 90 độ là điện tích tam giác ABC bằng diện tích hình vuông cạnh CD

Bài 16: Cho hình thang vuông ABCD có AB là cạnh đáy nhỏ,CD là cạnh đáy lớn,M là giao của AC và BD.Biết rằng hình thang ABCD ngoại tiếp đường tròn bán kính R.Tính diện tích tam giác ADM theo R

Bài 17:Cho tam giác ABC không cân,M là trung điểm cạnh BC,D là hình chiếu vuông góc của A trên BC; E và F tương ứng là các hình chiếu vuông góc của B và C trên đường kính đi qua A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.CMR: M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF

Bài 18: Cho đoạn thẳng AB, điểm C nằm giữa A và B, Tia Cx vuông góc với AB.Trên tia Cx lấy D và E sao cho CECB=CACD=3√CECB=CACD=3. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ADC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác BEC tại H(H khác C). CMR: HC luôn đi qua một điểm cố định khi C chuyển động trên đoạn AB.Bài toán còn đúng không khi thay 3√3 bởi m cho trước(m>0)

Bài 19: Cho tam giác ABC nhọn và điểm M chuyện động trên đường thẳng BC.Vẽ trung trực của các đoạn BM và CM tương ứng cắt các đường thẳng AB và AC tại P và Q.CMR: Đường thẳng qua M và vuông góc với PQ đi qua 1 điểm cố định

Bài 20: Cho tam giác ABC và một đường tròn (O) đi qua A và C.Gọi K và N là các giao điểm của (O) với các cạnh AB,C.ĐƯờng tròn (O1) và (O2) ngoại tiếp tam giác ABC và tam giác KBN cắt nhau tại B và M.CMR: O1O2 song song với OM

 

hộ t 1 số bài tập với

Hiếu nguyễn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
30 tháng 12 2015 lúc 15:06

Với một lò xo, tích chiều dài với độ cứng lò xo không thay đổi: \(k.l=const\)

Giả sử chiều dài mỗi đoạn của lò xo là: \(l,2l,3l,4l\)

Suy ra, chiều dài ban đầu của lò xo là: \((1+2+3+4)l=10l\)

Ta có: \(10l.50=l.k_1=2l.k_2=3l.k_3=4l.k_4\)

\(\Rightarrow k_1=500(N/m),k_2=250(N/m),k_3=\dfrac{500}{3}(N/m), k_4=125(N/s)\)

Kiên NT
Xem chi tiết
Lương Đức Trọng
27 tháng 12 2015 lúc 1:17

Giả sử C(c,3-c). Gọi I là giao điểm của AC và MN, suy ra \(\overrightarrow{AI}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AC}=\left(\dfrac{2(c+2)}{3};\dfrac{2(3-c)}{3}\right)\)

Do đó \(I\left(\dfrac{2c-2}{3};\dfrac{6-2c}{3}\right)\in MN:7x-6y-5=0\Rightarrow c=\dfrac{5}{2}\). Vậy \(C\left(\dfrac{5}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

Trung điểm của AC là \(P\left(\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{4}\right),\overrightarrow{AC}\left(\dfrac{7}{2};\dfrac{1}{2}\right)\Rightarrow B\left(\dfrac{1}{4}+t;\dfrac{1}{4}-7t\right), D\left(\dfrac{1}{4}-t;\dfrac{1}{4}+7t\right)\).

Vì \(BP=CP=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{5\sqrt{2}}{2}\)nên \(t=\pm\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(B\left(\dfrac{3}{4};-\dfrac{13}{4}\right),D\left(-\dfrac{1}{4};\dfrac{15}{4}\right)\)hoặc \(B\left(-\dfrac{1}{4};\dfrac{15}{4}\right),D\left(\dfrac{3}{4};-\dfrac{13}{4}\right)\).

Nguyễn Lê Minh Hiền
27 tháng 12 2015 lúc 14:19

khó

aoki reka
7 tháng 1 2016 lúc 19:33

kho qua !!!!!!!!!!

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Pham Van Tien
21 tháng 12 2015 lúc 23:02

HD: Cách 1:

a) Tổng số hạt là 13 nên số e = số proton = [13/3] (lấy phần nguyên) = 4. Như vậy số hạt notron = 13 - 2.4 = 5 hạt.

Suy ra số khối A = N + Z = 5 + 4 = 9 (Be).

b) 1s22s2.

Cách 2:

Gọi Z, N tương ứng là số hạt proton và notron của nguyên tố X. Ta có: 2Z + N = 13. Suy ra N = 13 - 2Z thay vào biểu thức 1 <= N/Z <= 1,5 thu được:

3,7 <= Z <= 4,3 mà Z nguyên nên Z = 4 (số hạt proton = số hạt electron), số hạt notron N = 13 - 2.4 = 5 hạt.

Nguyễn Huy Thảo Anh
14 tháng 8 2017 lúc 9:16

cho em hỏi làm sao sát định dc nguyên tử nguyên tố đố là bền không phóng xạ vậy

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Pham Van Tien
20 tháng 12 2015 lúc 21:18

HD:

1 ml có khối lượng là 1 gam. Số mol H2O = 1/18 = 0,056 mol.

H2O ---> 2H + O

Nên số mol H = 2.0,056 = 0,112 mol. Số nguyên tử H là 0,112.6,023.1023 = 674576.1017.

Gọi a, b tương ứng là tỉ lệ % của 11H và 12H.

Ta có: a + 2b = 1,008 và a + b = 1 Suy ra b = 0,008 (0,8%); a = 0,992 (99,2%)

Như vậy, số nguyên tử 11H là 0,992.674576.1017 = 669179392.1014 nguyên tử. Số nguyên tử 12H là 0,008.674576.1017 = 5396608.1014 nguyên tử

Uyên Trần
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
16 tháng 12 2015 lúc 13:34

Cách giải theo đại số ở đây nhé: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24

Hà Đức Thọ
16 tháng 12 2015 lúc 13:42

Ta biết rằng R thay đổi để PR max thì: \(R=Z_{đoạn-còn-lại}\)

\(\Rightarrow U_R=U_{rLC}\)

Ta có giản đồ véc tơ như sau: 

i U U U R rLC φ

Từ giản đồ véc tơ ta có: \(\cos\varphi=\frac{\frac{U}{2}}{U_R}=\frac{1,5}{2}=0,75\)

kocanbiet_8
30 tháng 12 2015 lúc 17:59

yeuphynit

 

Trang-g Trang-g
Xem chi tiết
Pham Van Tien
11 tháng 12 2015 lúc 22:57

HD:

Coi hh X chỉ gồm 2 nguyên tố là Fe (x mol) và O (y mol). Ta có: 56x + 16y = 3 (1).

Theo đề bài ta có:

Fe - 3e = Fe+3.

x     3x

O + 2e = O-2;

y    2y

N+5 +3e = N+2

      0,075  0,025 mol

Như vậy ta có: 3x = 2y + 0,075 (2).

Giải hệ (1) và (2) thu được: x = 0,045; y = 0,03 mol.

Như vậy: m = 56.x = 2,52 g.

 

Nguyễn Ngọc Minh Long
1 tháng 8 2016 lúc 12:02

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe, O
Ta có: 56x + 16y = 3 (1)
Ta lại có: \(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e\)
O\(^0\)+2e\(\rightarrow\)O\(^{-2}\)
N\(^{+5}\) + 3e \(\rightarrow\) N\(^{+2}\) 
Áp dụng định luật bảo toàn e:
=> 3x - 2y = 0.025x3 (2)
Giải hpt (1),(2) => x = 0.045 (mol); y = 0.03 (mol)
m\(_{Fe}\) = n.M = 0.045x56 = 2.52g

Giáp Nam
2 tháng 1 2018 lúc 20:28

giải hộ em theo kiểu bảo toàn nguyên tố được không ạ?em cảm ơn

trương quang kiet
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
11 tháng 12 2015 lúc 21:20

Mạch chỉ có tụ điện (hoặc cuộn cảm) thì u vuông pha với i

\(\Rightarrow\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

 

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Hai Yen
11 tháng 12 2015 lúc 10:20

Độ lêch pha giữa u và i là: \(\Delta \varphi = \varphi_u - \varphi_i = \frac{\pi}{6} - \frac{-\pi}{3} = \frac{\pi}{2}.\)

=> u sớm pha hơn i một góc \(\pi/2\) tức là mạch AB chứa cuộn dây thuần cảm. Còn các trường hợp khác thì không có u sớm pha hơn i một góc 90 độ.

Chọn đáp án. A.