Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thu Hà
Xem chi tiết
Hue Le
19 tháng 11 2015 lúc 21:00

tan \(\varphi\)=1=\(\frac{Z_C-Z_L}{R}\Rightarrow\)ZC=R+\(\omega\)L=125

CHỌN A

Vũ Hạ Thu
Xem chi tiết
Pham Van Tien
13 tháng 11 2015 lúc 11:15

TL:

Thể tích của M là V = 0,68.(4/3).pi.r3 = 0,68.(4/3).3,14.(0,125.10-7 cm)3.

Khối lượng riêng: d = m/V = 7,2 g/cm3.

Suy ra: m = 7,2.V (g).

Khối lượng nguyên tử: M = m.NA = m.6,023.1023 \(\simeq\) 24 g/mol.

Như vậy, M là Mg.

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
4 tháng 11 2015 lúc 21:43

Tần số dao động: \(f=\frac{\omega}{2\pi}=\frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{36}{0,1}}=3Hz\)

Trong dao động điều hòa, động năng và thế năng biến thiên với tần số gấp đôi tần số dao động.

\(\Rightarrow f'=2.3=6Hz\)

Gà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
27 tháng 10 2015 lúc 16:35

Áp dụng: \(v_{max} = \omega A \Rightarrow A = \frac{v_{max}}{\omega} = 120/20 =6 \ cm\)

Li độ trễ pha \(\frac {\pi}{2}\) so với vận tốc, nên ta có phương trình dao động là: \(x = 6\cos(10 t - \frac{\pi}{2}) \ (cm)\)

Thay t = T/6 vào phương trình trên, ta được x = \(3\sqrt3 \ cm\)

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
22 tháng 10 2015 lúc 15:22

Vị trí cực đại giao thoa với hai nguồn cùng pha thỏa mãn điều kiện: \(d_1-d_2=k\lambda\)

Đường cực đại thứ nhất đi qua M1 thỏa mãn: \(d_1-d_2=1.\lambda=16cm\)(1)

Đường cực đại thứ 5 đi qua M2 thỏa mãn: \(d_1'-d_2'=5\lambda=24cm\)(2)

Lấy (2) - (1) vế với vế ta được: \(4\lambda=8\Leftrightarrow\lambda=2cm\)

Vận tốc: \(v=\lambda.f=2.10=20\)(cm/s)

Nguyễn Quang Hưng
22 tháng 10 2015 lúc 15:03

Bạn sử dụng điều kiện cực đại giao thoa của 2 dao động cùng pha.

Phạm Hoàng Phương
22 tháng 10 2015 lúc 15:17

Mình không hiểu lắm, bạn nói rõ hơn được không?

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
21 tháng 10 2015 lúc 13:51

Lực kéo về
\(F = -kx= -k.A.\cos (\omega t +\varphi)\)  

So sánh với phương trình \(F=-0.8\cos 4t(N)\) => \(\omega = 4\)(rad/s) và \( k.A = 0,8 \)

 \(=> m\omega^2 A = 0,8 => A = \frac{0,8}{m\omega^2}= \frac{0,8}{0,5.4^2}= 0,1 m = 10cm.\)

 

 

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
21 tháng 10 2015 lúc 13:51

Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là \(F_{max}=kA= m(2\pi f)^2 A = 0,1.4.10.5^2.0,04 = 4N.\)

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
21 tháng 10 2015 lúc 13:51


\(A^2 = x^2+\frac{v^2}{\omega ^2}=4^2 +\frac{9,42^2}{(2.\pi.0,5)^2} = 25\)

=> \(A \approx 5 cm \approx 0,05 m.\)

Lực phục hồi cực đại: \(F _{max}=kA = m(2\pi f)^2.A= 0,5.4.10.0,5^2.(0,05)= 0,25N.\)

nguyen an
17 tháng 1 2018 lúc 12:01

giai cấp tư sản thì mục tiêu phải là đòi quyền tự do kinh doanh mà

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
17 tháng 10 2015 lúc 10:26

Chu kì: \(T=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}=2\pi\sqrt{\frac{0,1}{10}}=\frac{\pi}{5}s\)

Biểu diễn bằng véc tơ quay ta có: 

2 -2 1 -1 60°

Như vậy thời gian vật cách VTCB lớn hơn 1 cm là: \(\frac{4.60}{360}T=\frac{2}{3}.\frac{\pi}{5}=\frac{2\pi}{15}s\)

Thu Hà
Xem chi tiết
ongtho
9 tháng 10 2015 lúc 9:52

Tần số: f = 2 Hz.

Tốc độ góc: \(\omega = 2\pi f = 2 \pi .2 =4 \pi \) (rad/s)

Tốc độ dài: \(v = \omega R = 4 \pi .10 = 40 \pi\)  (cm/s)

Nguyễn Henry
6 tháng 6 2016 lúc 15:41

f=2Hz\(\Rightarrow\)\(\omega\)=4\(\pi\)\(\Rightarrow\)v=R\(\omega\)=10.4\(\pi\)=40\(\pi\)(cm/s)