Duy_Ph_m_winner
Xem chi tiết
nguyen trang
Xem chi tiết
Dy Dương Thị
Xem chi tiết

\(\dfrac{1}{4}-\left(\dfrac{3}{4}+x\right)=2\)

=>\(x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}-2=-\dfrac{7}{4}\)

=>\(x=-\dfrac{7}{4}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{10}{4}=-\dfrac{5}{2}\)

Bình luận (0)

\(\dfrac{1}{4}-\left(\dfrac{3}{4}+x\right)=2\)

\(\dfrac{3}{4}+x=\dfrac{1}{4}-2\)

\(\dfrac{3}{4}+x=\dfrac{-7}{4}\)

\(x=\dfrac{-7}{4}-\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{-5}{2}\)

vậy \(x=\dfrac{-5}{2}\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết

a: Vì OM và ON là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa M và N

=>MN=MO+NO=5+7=12(cm)

b: K là trung điểm của MN

=>\(MK=NK=\dfrac{MN}{2}=6\left(cm\right)\)

Vì MO<MK

nên O nằm giữa M và K

=>MO+OK=MK

=>OK+5=6

=>OK=1(cm)

c: Vì O nằm giữa M và K

nên OM và OK là hai tia đối nhau

mà OM và ON là hai tia đối nhau

nên K thuộc tia ON

loading...

Bình luận (0)
Loccute
Xem chi tiết
Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết

 Gồm 4 quyền:
+ Nhóm quyền sống còn: là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe . . .
+ Nhóm quyền bảo vệ:  quyền nhằm bảo vệ trẻ khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột,...
+Nhóm quyền phát triển:quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động bổ ích,...
+ Nhóm quyền tham gia:  quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như nguyện vọng của mình,...
 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết

a:

(m-1)x+2-m=0

=>x(m-1)=m-2

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(m-1\ne0\)

=>\(m\ne1\)

Để phương trình vô nghiệm thì m-1=0

=>m=1

b: \(m\left(mx-1\right)=9x+3\)

=>\(m^2\cdot x-m=9x+3\)

=>\(x\left(m^2-9\right)=m+3\)

Để phương trình vô nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-9=0\\m+3\ne0\end{matrix}\right.\)

=>m=3

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(m^2-9\ne0\)

=>\(m\notin\left\{3;-3\right\}\)

Để phương trình có vô số nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-9=0\\m+3=0\end{matrix}\right.\)

=>m=-3

c: \(\left(m+1\right)^2x=\left(3m+7\right)x+2+m\)

=>\(x\left(m^2+2m+1-3m-7\right)=m+2\)

=>\(x\left(m^2-m-6\right)=m+2\)

=>\(x\left(m-3\right)\left(m+2\right)=m+2\)

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\left(m-3\right)\left(m+2\right)\ne0\)

=>\(m\notin\left\{3;-2\right\}\)

Để phương trình có vô số nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)\left(m+2\right)=0\\m+2=0\end{matrix}\right.\)

=>m=-2

Để phương trình vô nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)\left(m+2\right)=0\\m+2\ne0\end{matrix}\right.\)

=>m=3

d: \(\left(m^2-m\right)x=2x+m+1\)

=>\(x\left(m^2-m-2\right)=m+1\)

=>x(m-2)(m+1)=m+1

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\left(m-2\right)\left(m+1\right)\ne0\)

=>\(m\notin\left\{2;-1\right\}\)

Để phương trình vô nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)\left(m+1\right)=0\\m+1\ne0\end{matrix}\right.\)

=>m=2

Để phương trình có vô số nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)\left(m+1\right)=0\\m+1=0\end{matrix}\right.\)

=>m=-1

Bình luận (0)
Gãy Cánh GST
Xem chi tiết