Gọi số cái áo tổ I may được trong tháng giêng là x(cái)

(ĐK: \(x\in Z^+\))

Số cái áo tổ II may được trong tháng giêng là 800-x(cái)

Số cái áo tổ I may được trong tháng 2 là \(x\left(1+15\%\right)=1,15x\left(cái\right)\)

Số cái áo tổ II may được trong tháng 2 là:

\(\left(1+10\%\right)\left(800-x\right)=1,1\left(800-x\right)\left(cái\right)\)

Tổng số áo hai tổ may được trong tháng 2 vượt mức là 105 cái nên ta có:

1,15x+1,1(800-x)=105+800

=>1,15x+880-1,1x=905

=>0,05x=905-880=25

=>x=500(nhận)

Vậy: Số cái áo tổ I may được trong tháng giêng là 500 cái

Số cái áo tổ II may được trong tháng giêng là 800-500=300 cái

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
sssssssda
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết

Đề thiếu vế phải rồi bạn

Bình luận (0)
khánh béo
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết

Thay x=3 và y=2 vào A, ta được:

\(A=2\cdot3-2=6-2=4\)

Bình luận (0)
:)1234
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Nguyệt
18 phút trước

Gọi x (triệu đồng) là giá niêm yết của tủ lạnh (25,4 > x > 0);

y (triệu đồng) là giá niêm yết của máy giặt (25,4 > y > 0)

Giá niêm yết một tủ lạnh và một máy giặt có tổng số tiền là 25,4 triệu đồng nên ta có:

x + y = 25,4 (triệu đồng) (1)

Giá của tủ lạnh sau khi được giảm là:

x − 40%.x = 0,6x (triệu đồng)

Giá của máy giặt sau khi được giảm là:

y – 25%.y = 0,75y (triệu đồng)

Cô Liên đã mua hai món đồ trên với tổng số tiền là 16,77 triệu đồng nên ta có:

0,6x + 0,75 y = 16,77 (triệu đồng) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: �+�=25,40,6�+0,75�=16,77

⇔�=25,4−�0,6(25,4−�)+0,75�=16,77

⇔�=25,4−�0,15�=1,53

 

⇔�=15,2�=10,2 (thỏa mãn)

Vậy giá lúc đầu của tủ lạnh là 15,2 triệu đồng và của máy giặt là 10,2 triệu đồng
Bình luận (3)
Đỗ Thanh Nguyệt
7 phút trước

gọi x là(triệu đồng) là giá niêm yết của tủ lạnh (25,4>x>0)

y (triệu đông) là giá niêm yết cảu máy giặt (25,4>y>0)

giá niêm yết một tủ lạnh và một máy giặt có tổng số tiền là 25,4 triệu đồng nên ta có:

x + y = 25,4 (triệu đồng) (1)

giá của tủ lạnh sau khi được giảm là:

x-40%.x=0,6x (triệu đồng)

giá của máy giặt sau khi được giảm là:

y-25%.y=0,75y (triệu đồng)

cô liên đã mua hai món đồ trên với tổng số tiền là 16,77 triệu đồng nê ta có:

0,6x+0,75y=16,77 (triệu đồng) (2)

từ (1)và(2) ta có hệ pt:

⇔�=25,4−�0,6(25,4−�)+0,75�=16,77

⇔�=25,4−�0,15�=1,53

 

⇔�=15,2�=10,2 (thỏa mãn)

Vậy giá lúc đầu của tủ lạnh là 15,2 triệu đồng và của máy giặt là 10,2 triệu đồng
Bình luận (1)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết

a. Có \(C_8^3\) cách

b. Có \(C_{30}^4-C_{22}^4\) cách

c. \(C_{23}^5\) cách

d. Có \(C_{15}^3.C_{15}^3+C_{15}^4.C_{15}^2+C_{15}^5.C_{15}^1+C_{15}^6\)

Bình luận (0)

a: Số cách chọn 3 học sinh giỏi là \(C^3_8\left(cách\right)\)

b: TH1: 1 giỏi

Số cách chọn 1 học sinh giỏi là 8(cách)

Số cách chọn 3 học sinh còn lại là \(C^3_{22}\left(cách\right)\)

=>Có \(8\cdot C^3_{22}\left(cách\right)\)

TH2: 2 giỏi

Số cách chọn 2 học sinh giỏi là \(C^2_8\left(cách\right)\)

Số cách chọn 2 học sinh còn lại là \(C^2_{22}\left(cách\right)\)

=>Có \(C^2_8\cdot C^2_{22}\left(cách\right)\)

TH3: 3 giỏi

Số cách chọn 3 học sinh giỏi là \(C^3_8\left(cách\right)\)

Số cách chọn 1 học sinh còn lại là 22(cách)

=>Có \(22\cdot C^3_8\left(cách\right)\)

TH4: 4 giỏi

Số cách chọn 4 học sinh giỏi là \(C^4_8\left(cách\right)\)

Tổng số cách chọn là \(8\cdot C^3_{22}+C^2_8\cdot C^2_{22}+C^3_8\cdot22+C^4_8\left(cách\right)\)

c:

Số học sinh không phải là hstb là:

30-7=23(bạn)

Số cách chọn 5 học sinh trong đó không có học sinh trung bình là:

\(C^5_{23}\left(cách\right)\)

d: TH1: 3 khá

SỐ cách chọn 3 học sinh khá là \(C^3_{15}\left(cách\right)\)

Số cách chọn 3 học sinh còn lại là \(C^3_{15}\left(cách\right)\)

=>Có \(C^3_{15}\cdot C^3_{15}\left(cách\right)\)

TH2: 4 khá

SỐ cách chọn 4 học sinh khá là \(C^4_{15}\left(cách\right)\)

Số cách chọn 2 học sinh còn lại là \(C^2_{15}\left(cách\right)\)

=>Có \(C^4_{15}\cdot C^2_{15}\left(cách\right)\)

TH3: 5 khá

Số cách chọn 5 học sinh khá là \(C^5_{15}\left(cách\right)\)

Số cách chọn 1 học sinh còn lại là 15(cách)

=>Có \(15\cdot C^5_{15}\left(cách\right)\)

TH4: 6 khá

Số cách chọn 6 học sinh khá là \(C^6_{15}\left(cách\right)\)

Tổng số cách là \(C^3_{15}\cdot C^3_{15}+C^4_{15}\cdot C^2_{15}+C^5_{15}\cdot15+C^6_{15}\left(cách\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn đình Khoa
Xem chi tiết
my name is
Xem chi tiết

loading...

Bình luận (1)