cho 32,8 g NA3PO4 tác dụng vs 51g AgNO3 . Tính khối lươngng chất còn lại sau phản ứng
: Cho 32,8 g Na3PO4 tác dụng với 51 g AgNO3. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng
n Na3PO4 = 32.8/164 = 0.2 mol
n AgNO3 = 51/170 = 0.3 mol
PT: Na3PO4 + 3AgNO3 → 3NaNO3 + Ag3PO4
0.1 0.3 0.3 0.1
Theo pt tỉ lệ 1 : 3 nên → Na3PO4 dư
→ m NaNO3 sau pư = 0.3 x 85 = 25.5 g
→ m Ag3PO4 sau pư = 0.1 x 419 = 41.9 g
→ m Na3PO4 dư = (0.2 - 0.1) x 164 = 16.4g
Cho 32,8g Na3PO4 tác dụng với 51g AgNO3. Tính klg các chất còn lại sau phản ứng
\(n_{Na_3PO_4}=\dfrac{32,8}{164}=0,2mol\)
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{51}{170}=0,3mol\)
Na3PO4+3AgNO3\(\rightarrow\)3NaNO3+Ag3PO4
Tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\rightarrow Na_3PO_4dư\), AgNO3 hết
\(n_{NaNO_3}=n_{AgNO_3}=0,3mol\rightarrow m_{NaNO_3}=0,3.85=25,5gam\)
\(n_{Ag_3PO_4}=\dfrac{1}{3}n_{AgNO_3}=0,1mol\rightarrow m_{Ag_3PO_4}=419.0,1=41,9gam\)
\(n_{Na_3PO_4}=\dfrac{1}{3}n_{AgNO_3}=0,1mol\rightarrow n_{Na_3PO_4\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1mol\)
\(m_{Na_3PO_4}=0,1.164=16,4gam\)
cho 100ml dd CaCl2 0,2M tác dụng vs 100ml dd AgNO3 0,1M
a/ tính khối lượng chất rắn sinh ra
b/ tính nồng độ mol của chất còn dư sau phản ứng .
Mọi người giúp mình vs ạ .
\(a,n_{CaCl_2}=0,2\cdot0,1=0,02\left(mol\right)\\ n_{AgNO_3}=0,1\cdot0,1=0,01\left(mol\right)\\ PTHH:CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl\downarrow+Ca\left(NO_3\right)_2\\ \text{Vì }\dfrac{n_{CaCl_2}}{1}>\dfrac{n_{AgNO_3}}{2}\Rightarrow CaCl_2\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{AgCl}=0,01\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{AgCl}=0,01\cdot143,5=1,435\left(g\right)\\ b,n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgCl}=0,005\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{Ca\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,005}{0,1+0,1}=0,025M\)
Mọi người ơi giúp mik vs ạ . cảm ơn mn rất nhiều.
Đốt cháy hoàn toàn 16 g canxi. cho chất rắn sau phản ứng tác dụng với 18,25 axit HCl. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng
Tk
2Ca + O2 -> 2CaO (1)
CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O (2)
nCa=0,4(mol)
nHCl=0,5(mol)
Từ 1:
nCaO=nCa=0,4(mol)
Vì 1212nHCl=0,25(mol)
mCaCl2=111.0,25=27,75(g)
mCaO=56.0,15=8,4(g)
Cho 6,5g kẽm tác dụng với 6,4 g lưu huỳnh theo sơ đồ:
Zn + S ---> ZnS
a/ Chất nào còn thừa sau phản ứng? khối lượng bao nhiêu?
b/ Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
A) nZn=0,1(mol); nS=0,2(mol)
PTHH: Zn + S -to-> ZnS
Ta có: 0,2/1 > 0,1/1
=> Zn hết, S dư, tính theo nZnS
=> nZnS= nS(p.ứ)=nZn=0,1(mol)
=> nS(dư)=0,2-0,1=0,1(mol)
=>mS(dư)=0,1.32=3,2(g)
b) mZnS=0,1.81=8,1(g)
Cho 13,7 g Ba tác dụng hết với 3,2 g oxi thu được hợp chất oxit. Tính khối lượng oxi còn lại sau phản ứng.
A. 3,2 g
B. 1,6 g
C. 6,4 g
D. 0,8 g
Đáp án B
Khối lượng oxi sau phản ứng là m = 0,05.32 = 1,6 g
cho 3,2 g S tác dụng vs 11,2 g Fe . Hỏi sau phản ứng hóa học trên tạo thành bao nhiêu gam Fe ? Tính khối lượng chất còn dư
Chị học cô giáo hóa chỉ biết cầm sách lên đọc chả hiểu gì hết. Chị mất gốc hóa rùi
Cho 13g kẽm tác dụng với 9,6g lưu huỳnh chất tạo thành là kẽm sunfua ( ZnS)
a) Chất nào còn thừa sau phản ứng và có khối lượng bao nhiêu ?
b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng ?
Help:(
Zn+S->ZnS
0,2-------0,2
n Zn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol
n S=\(\dfrac{9,6}{32}\)=0,3 mol
=>S dư
=>m S=0,1.32=3,2g
=>m ZnS=0,2.97=19,4g
a. \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{9.6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
Ta thấy : 0,2 < 0,3 => Zn đủ , S dư
PTHH : Zn + S -> ZnS
0,2 0,2 0,2
\(m_{S\left(dư\right)}=\left(0,3-0,2\right).32=3,2\left(g\right)\)
b. \(m_{ZnS}=0,2.97=19,4\left(g\right)\)
\(pthh:Zn+S\overset{t^o}{--->}ZnS\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a. Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)
Vậy S dư.
Theo pt: \(n_{S_{PỨ}}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{S_{dư}}=\left(0,3-0,2\right).32=3,2\left(g\right)\)
b. Các chất sau phản ứng: \(\left\{{}\begin{matrix}S_{dư}=3,2\left(g\right)\\ZnS\end{matrix}\right.\)
Áp dụng ĐLBTKL, suy ra:
\(m_{ZnS}=13+0,2.32=19,4\left(g\right)\)
\(n_{Ca}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\\ 2Ca+O_2\xrightarrow[]{t^0}2CaO\\ n_{CaO}=n_{Ca}=0,2mol\\ n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5mol\\ CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{CaCl_2}=n_{CaO}=0,2mol\\ n_{HCl}=2n_{CaO}=0,4mol\\ m_{CaCl_2}=0,2.111=22,2g\\ m_{HCl.dư}=\left(0,5-0,4\right).36,5=3,65g\)