Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hải Yến
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 1 2021 lúc 19:41

*Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất

- Lớp vỏ trái đất chiếm 1% thể tích à 0.5% khối lượng của Trái Đất.

- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc dày 5-70km (Đá gra nit, đá ba zan).

- Trên Vỏ Trái đất có núi sông - Là nơi sinh sống của loài người.

- Vỏ Trái đất do 1 số địa mảng kề nhau tạo thành, các mảng di chuyển chậm. Hai mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

- Mảng Bắc Mĩ; Mảng Phi, Mảng Âu Á; Mảng Ấn Độ; Mảng Nam Cực; Mảng Thái Bình Dương.** Vai trò của lớp vỏ Trái đất

- Vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người

- Nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…

Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

Nguyễn Thúy
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 5 2021 lúc 10:10

Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

            - Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

            + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

            + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).

            + Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

            - Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.

            - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.

Lớp vỏ khí rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất:

- Ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người và sinh vật trên Trái Đất. 

- Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.

- Ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.

- Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại.


 

Dương Trịnh Minh Lan
Xem chi tiết
kami chama
15 tháng 12 2017 lúc 9:29

kinh tuyến gốc có số đó là 0 độ đi qua đài thiên văn quốc tế grin uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn Anh

lp vo trai dat co vai tro quan trong vs con ng . la noi ton tai cac thanh phan tu nhien

OK nha bn 

Phan Quỳnh Giao
15 tháng 12 2017 lúc 9:31

thế nào là kinh tuyến gốc 

nêu cấu tạo vai trò của lớp vỏ tđ đối vs hoạt động đời sống con người

* Trả lời:

Kinh tuyến gốc là kinh tuyến không độ đi qua đài thiên văn Grinuyt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn nước Anh.

- Vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất, rắn chắc và quan trọng nhất.

- Gồm nhiều địa mảng nằm kề nhau luôn di chuyển: xô vào nhau hoặc tách xa nhau.

- Vỏ Trái Đất chiếm 1% diện tích và 0,5 % khối lượng của Trái Đất, nhưng có vai trò quan trọng, vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

Quynh Anh
Xem chi tiết
Phương Dung
25 tháng 12 2020 lúc 20:02

Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.

- Lớp vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng.

- Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên: không khí nước, sinh vật…và là nơi sinh sống của xã hội loài người.

- Vỏ Trái Đất do một số địa mảng kề nhau tạo thành, có 7 địa mảng lớn:

+ Mảng lục địa (là bộ phẩn nổi trên bề mặt nước biển.): Á – Âu, Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực

+ Mảng đại dương (gồm các đảo và vùng trũng bị chìm ngập dưới mực nước biển): Thái Bình Dương.

- Các mảng di chuyển rất chậm.

+ Hai mảng có thể tách xa nhau : ở chỗ tiếp xúc của chúng vật chất trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương.

+ Hai mảng xô vào nhau: ở chỗ tiếp xúc của chúng đá bị nén ép, nhô lên thành núi, sinh ra núi lửa và động đất.

Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

+ Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)

+ Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.

+ Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

Phap VU
25 tháng 12 2020 lúc 20:01

Lớp vỏ TĐ có độ dày từ 5km đến70km.Chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng trái đấT,rắn chắc.Càng đi xuống sâu thì nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ là 1000 độ C.Lớp vỏ Trái đất là nơi chứa không khí,nước và các sinh vật,... Đồng thời,còn là nưi sinh hoạt và diễn ra đời sống của xã hội loài người

Hoàng Thục Uyên
Xem chi tiết
Buddy
30 tháng 4 2021 lúc 22:14

Vai trò của lưỡng cư đối với con người: - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng. - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,… - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

Laville Venom
30 tháng 4 2021 lúc 22:16
Có lợi cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màngCó giá trị thực phẩmLà vật thí nghiệm trong sinh họcLà chế phẩm dược phẩm
Dương đình minh
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
19 tháng 3 2023 lúc 16:11

là nơi con người sinh sống

là nơi chứa oxi để con người hít thở

Toàn Ngọc Phương
Xem chi tiết
Dark_Hole
19 tháng 2 2022 lúc 20:54

Tham khảo: 

- Có ích cho nông nghiệp như giúp tiêu diệt các loại sâu bệnh có hại.

- Góp phần sự đa dạng thiên nhiên.

- Cung cấp thực phẩm cho con người.

-Nhiều loại chim để nuôi làm cảnh , làm xiếc.

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất.

- Chim góp phần thụ phấn và phát tán cho cây rừng và cây ăn quả.

* Tác hại của lớp chim: 

- Chim truyền bệnh cho con người.

- Phá hại mùa màng.

Thư Phan
19 tháng 2 2022 lúc 20:54

Tham khảo

 

Có lợi:

- Trong tự nhiên:

+ Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm, làm hại cho nông, lâm nghiệm và gây bệnh cho con người

+ Phát tán cây

+ Thụ phấn cây

- Đối với con người:

+ Cung cấp thực phẩm

+ Làm cảnh, đồ trang trí, làm chăn, đệm

+ Phục vụ du lịch, săn bắt

+ Huấn luyện săn mồi

Có hại:

- Có hại cho kinh tế nông nghiệp

- Là động vật không gian truyền bệnh

Dark_Hole
19 tháng 2 2022 lúc 20:55

Tham khảo +1: 

Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt các loại sâu bọ có hại :

VD : chim sâu , cú mèo , cú lợn ,...

- Là nguồn thực phẩm dồi dào cho con người :

VD: thịt , trứng của ngan , gà ,...

- Nuôi để làm cảnh :

VD: chào mào , chim họa mi,...

- Chim được huấn luyện để săn mồi :

VD: đại bàng , chim ưng ,...

- Chim phục vụ du lịch , săn bắt :

VD : vịt trời , ngỗng trời ,...

- Chim cho lông làm chăn , gối , đồ trang trí :

VD : lông đà điểu , vịt , ngỗng ,...

- Chim góp phần thụ phấn và phát tán cây rừng :

VD: bói cá , chim cu ,...

- Chim truyền bệnh cho con người :

VD: gà , vịt ,...

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Hquynh
27 tháng 3 2021 lúc 11:52

Vai trò của hơi nước trong không khí: là nguồn gốc sinh ra mây, mưa, sương mù.

Trần Thị Như Quỳnh
27 tháng 3 2021 lúc 12:08

hơi nước tạo ra các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chớp...

 

Gái Việt đó
27 tháng 3 2021 lúc 15:45

hơi nước tạo ra các hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, sấm, chớp...

Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Sarah Nguyễn
1 tháng 12 2016 lúc 18:44

- Lớp vỏ Trái Đất có độ dày từ 5km đến 7km. Trạng thái rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1000*C.

- Vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật,...và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 12 2016 lúc 22:31

Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các loại đá rắn chắc, vỏ Trái Đất rất mỏng, chỉ chiếm khoảng 1 % về thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất, nhưng có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Bởi đây là nơi tồn tại của không khí, nước, sinh vật và đất đai. Nếu thiếu những thành phần này, con người không thể sinh sống được.
 

_silverlining
14 tháng 12 2016 lúc 21:00
Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất:- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất. - Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng và thấp bị nước bao phủ là đại dương.- Các địa mảng không cố định một chỗ mà di chuyển chậm. Nếu như hai lớp địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất. Vai trò của lớp vỏ Trái Đất:Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.