BỊ động
Trong tiếng Việt, từ một câu chủ động có thể chuyển đổi thành mấy câu bị động?
A. Một câu bị động tương ứng. C. Hai câu bị động tương ứng.
B. Một hoặc hai câu bị động tương ứng. D. Ba câu bị động trở lên.
Mọi người ơi cho mình hỏi với:
-Câu bị động thì QKĐ chia Verb cột mấy?
-Câu bị động thì HTTD chia Verb cột mấy?
-Câu bị động thì tương lai chia Verb cột mấy?
-Câu bị động thì HTHT chia Verb cột mấy?
cho ví dụ về chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và từ câu bị động chuyển thành câu chủ động
tk
https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/cho-vi-du-ve-chuyen-doi-cau-chu-dong-thanh-cau-bi-dong--faq520762.html
Link refer:https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/cho-vi-du-ve-chuyen-doi-cau-chu-dong-thanh-cau-bi-dong--faq520762.html
vô link :https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/cho-vi-du-ve-chuyen-doi-cau-chu-dong-thanh-cau-bi-dong--faq520762.html
Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động và ngược lại ? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động ? BT SGK 58, 64, 65
định nghĩa SGK đó còn BT lên vietjack
T.i.c.k nha
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
Câu bị động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác
Nhằm liên kết các câu trong trong đoạn thành một mạch văn thống nhất
Thế nào là câu chủ động,câu bị động? lấy VD?Nêu mục đích việc chuyển đổi từ cây chủ động sang câu bị động?
a) Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác, vật khác.
Ví dụ: Vào năm ngoái, những người công nhân đã xây dựng xong cây cầu này.
Trong ví dụ này:
– Bộ phận chủ ngữ là: những người công nhân. Đây là chủ ngữ chỉ người thực hiện hoạt động.
– Bộ phận vị ngữ là: đã xây dựng xong. Đây là vị ngữ chỉ hoạt động của chủ ngữ hướng vào đối tượng khác.
– Bộ phận bổ ngữ là: cây cầu này. Đây là phụ ngữ chỉ đối tượng hướng tới của hành động thể hiện ở chủ ngữ.
b) Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào.
Ví dụ: Vào năm ngoái, cây cầu này đã được xây dựng xong bởi những người công nhân.
Trong ví dụ này:
– Bộ phận chủ ngữ là: cây cầu này. Đây là chủ ngữ chỉ vật được hoạt động của người khác hướng vào {những người công nhân).
– Bộ phận vị ngữ là: đã được xây dựng xong.
– Bộ phận phụ ngữ là: những người công nhân.
c) Câu chủ động và câu bị động tương ứng (như ở ví dụ nêu trong mục a, b) là hai kiểu câu có quan hệ mật thiết với nhau. Thường thì, chỉ khi nào trong câu chủ động mà vị ngữ là động từ đòi hỏi phải có phụ ngữ để câu được trọn nghĩa thì câu đó mới có câu bị động tương ứng.
2. Về nội dung và cấu tạo của câu chủ động và câu bị độnga) Về mặt nội dung, câu chủ động và câu bị động về cơ bản là giống nhau.
Ví dụ:
Câu chủ động: Thầy Hiệu trưởng khen ngợi Lan.
Câu bị động: Lan được thầy Hiệu trưởng khen ngợi.
Hai câu này được coi như có sự giống nhau về nghĩa.
Tuy vậy, giữa hai câu này cũng có nét khác biệt tinh tế về nội dung. Nếu câu chủ động có sự tập trung chú ý nhiều vào thầy Hiệu trưởng, thì trong câu bị động lại có sự hướng nhiều vào Lan hơn.
b) Về mặt cấu tạo, câu bị động thường có các từ được, bị như một dấu hiệu hình thức để phân biệt câu bị động với câu chủ động. Tuy vậy, các em cũng cần chú ý có hai loại câu bị động:
Câu bị động có dùng được, bị.
Ví dụ: Chiếc xe máy đã được sửa xong.
Câu bị động không dùng được, bị.
Ví dụ: Ngôi đền xây từ thời Lí.
3. Tác dụng của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị độngCâu bị động thường được dùng trong các trường hợp sau:
– Khi cần nhấn mạnh tình trạng, trạng thái của đối tượng.
– Khi không cần nhấn mạnh chủ thể của hành động.
– Dùng trong văn phong khoa học.
Liên kết câu trong văn bản để văn bản trở nên mạch lạc hơn.
câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người , vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác , vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động)
câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người vật được hoạt động của người vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động)
mục đích :nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất
Viết công thức tổng quát của câu bị động và vẽ sơ đồ cách chuyển từ câu chủ động sang câu bị động?
Câu hỏi :Hãy viết công thức của câu chủ động , câu bị động , các chuyển từ câu chủ động sang câu bị động và cách chuyển đổi các thì của câu chủ động sang câu bị động ( bao gồm V , tobe ,..)
Mình sẽ tick cho bạn nào đúng và trả lời nhanh nhất nhé
Công thức chuyển câu chủ động sang câu bị động các bạn học theo bảng dưới đây nhé!
Thì | Chủ động | Bị động |
Hiện tại đơn | S + V(s/es) + O | S + am/is/are + P2 |
Hiện tại tiếp diễn | S + am/is/are + V-ing + O | S + am/is/are + being + P2 |
Hiện tại hoàn thành | S + have/has + P2 + O | S + have/has + been + P2 |
Quá khứ đơn | S + V(ed/Ps) + O | S + was/were + P2 |
Quá khứ tiếp diễn | S + was/were + V-ing + O | S + was/were + being + P2 |
Quá khứ hoàn thành | S + had + P2 + O | S + had + been + P2 |
Tương lai đơn | S + will + V-infi + O | S + will + be + P2 |
Tương lai hoàn thành | S + will + have + P2 + O | S + will + have + been + P2 |
Tương lai gần | S + am/is/are going to + V-infi + O | S + am/is/are going to + be + P2 |
Động từ khuyết thiếu | S + ĐTKT + V-infi + O | S + ĐTKT + be + P2 |
và ngược lại
Bạn Mai đang chuyển động thẳng thì đột ngột bị trượt té. Bạn Mai sẽ
chuyển động như thế nào tiếp theo?
A bị nghiêng sang phải
B bị nghiêng sang trái
C bị ngã về trước
D bị ngã về sau
Khi đang chuyển động mà bị vấp thì chân người đang chuyển động sẽ dừng lại so với mặt đất, mặt khác do quán tính mà phần phía trên của người vẫn có xu hướng chuyển động tới trước với vận tốc như cũ, như thế thân nguời ta chúi về đằng trước.
=>C
Ta dùng câu chủ động, bị động khi nào? Các đổi câu chủ động sang câu bị động
1. Use of Passive: (Cách sử dụng của câu bị động):
Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.
2. Form of Passive Cấu trúc câu bị động:
Subject + finite form of to be + Past Participle
(Chủ ngữ + dạng của động từ “to be” + Động từ ở dạng phân từ 2 )
viết đoạn văn tả cảnh giờ ra có câu bị động , gạch chân dưới câu bị động
Sau mỗi tiết học căng thẳng thì đều có một khoảng thời gian nghỉ giải lao. Sau khi học xong 2 tiết học căng thẳng thì chúng em có một giờ giải lao nho nhỏ. Vào lúc này thì lớp em thường rất vắng vẻ. Các bạn đều ra ngoài để cùng nhau vui chơi, giải trí sau những tiết học vô cùng căng thẳng, mệt mỏi. Có bạn thì ra ngoài mua nước uống, thức ăn để giảm đói. Các bạn nam trong lớp thường rủ nhau ra sân đá cầu . Quả cầu được truyền đi truyền lại trên đôi chân thoăn thoát của các bạn ý. Trong lớp chỉ còn những bạn ngồi học bài hay không ra chơi mà ngồi trong lớp cho mát. Sự sôi động của giờ ra chơi như tạo thành một bản hòa ca muôn màu, muôn vẻ.
`-` Câu bị động : in đậm