Những câu hỏi liên quan
Hoà Nguyễn
Xem chi tiết
Hung Pham
Xem chi tiết
nthv_.
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
9 tháng 12 2021 lúc 22:22

08:43 :vvvv

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 12 2021 lúc 22:36

Vì \(\widehat{MIA}=90^0\left(\text{góc nt chắn nửa đường tròn}\right)\) nên \(MI\perp IA\)

Xét \(\Delta MBP\) có \(\left\{{}\begin{matrix}PK\perp MB\left(PK\perp MN\right)\\MI\perp PB\left(MI\perp IA\right)\\\left\{H\right\}=PK\cap MI\end{matrix}\right.\) nên H là trực tâm 

Do đó \(HB\perp PM\)

Mà \(AM\perp PM\Rightarrow HB\text{//}AM\)

Vì \(HB\text{//}OA\Rightarrow\dfrac{PB}{PA}=\dfrac{HB}{OA}\)

Ta có \(\sin MPB=\sin MPA=\dfrac{MA}{PA}=\dfrac{2OA}{PA}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}BP\cdot\sin MPB=\dfrac{PB\cdot\dfrac{2OA}{PA}}{2}=\dfrac{PB\cdot2OA}{2PA}=\dfrac{PB}{PA}\cdot OA=\dfrac{HB}{OA}\cdot OA=HB\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
3 tháng 12 2021 lúc 20:43

S R N I a

\(\Rightarrow i=90^o-30^o=60^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=60^o\)

i hợp với a 1 góc : \(90^o-60^o=30^o\)

Bình luận (0)
mai phương
3 tháng 12 2021 lúc 20:50

a/ (vẽ tia phản xạ để RIQ = 30 độ )

b/góc tới bằng 90-30=60 độ( chắc thế )

c/góc tạo bởi tia phản xạ với gương phảng bằng 30 độ

Bình luận (1)
Phạm Ý
Xem chi tiết
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
30 tháng 3 2021 lúc 19:05

Mùa hạ qua đi,mùa thu lại về tiếng trống ngày khai trường lại rộn rã vang lên.Thế là tâm trạng của mỗi người hs lại vừa mừng vừa lo.Ôi ! Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo. Lo lắng biết bao khi chưa biết thầy cô giáo nào chủ nhiệm.Ngày qua ngày, chúng em cũng được biết.Thế mà giờ đây cũng đã trôi qua một học kì,em yêu quý biết bao những ngày tháng ấy
Câu rút gọn: Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo. Lo lắng biết bao khi chưa biết thầy cô giáo nào chủ nhiệm

Bình luận (1)
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
30 tháng 3 2021 lúc 19:06

Đã qua những ngày Tết cổ truyền, con lại bước chân lên tàu, và đi, đi đến một miền đất xa xôi mà con đã chọn để học tập. Con đi xa mẹ, xa gia đình, xa bạn bè và xa quê hương. Ôi! Hai tiếng quê hương! Nhớ quê! Con chỉ biết khóc, con thấy đâu đây vị ngọt, ngọt ngài của nước mắt, chính quê hương đã ban cho con những giọt nước mắt ngọt ngào đó. Ngày mai, con sẽ xa nơi này, đến phương trời kia, không phải là phương trời quen thuộc như mỗi lần con nằm dưới bãi cỏ và ngắm nhìn. Đi! Đi thật xa! Gặp những con người mới của xứ lạ.Con sẽ nhớ... . Dưới bầu trời xa lạ ấy, quê hương con nằm ở đây, trong tim này của con.

Bình luận (1)
Fftg Vhh
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
20 tháng 4 2022 lúc 8:31

bạn tham khảo nha

b) Trạng ngữ là "Từ mảnh đất nghèo "; "Khi đi".

c)Đối với em ,cứ nhắc đến quê hương là lòng em lại dâng trào biết bao niềm tự hào. Quê hương em là nơi chôn rau cắt rốn ,là nơi đã nuôi nấng em thành người. Nơi đây đã ghi lại bao kỷ niệm ngọt ngào ,vui buồn của tuổi thơ em. đó là những ngày em được sống bên bố mẹ được bố mẹ yêu thương. Ngày nắng chói chang mẹ vừa quạt vừa ru em ngủ. Mùa đông lạnh già bố ủ ấm cho em bằng tình yêu thương của người. Quê hương cũng là nơi cho em những người bạn hiền ,bạn tốt. Những người bạn cùng em học tập. cùng em chăn trâu cắt cỏ trên bờ đê. Những người bạn đã cùng em sẻ chia bao nỗi buồn vui. Em còn nhớ những thầy cô đã dạy dỗ em. Nhưng lời giảng ,những nét bút ,tiềng nói ,đã khắc sâu trong trái tim em. Làm sao em có thể quên được những con người đáng yêu đáng quý ở nơi yêu dấu của mình ? Quê hương còn cho em những hàng cây xanh mướt ,những bãi nương dâu ,màu xanh tươi của đồng lúa. Chao ôi! biết ơn và tự hào biết mấy quê hương yêu dấu của em.

chúc bạn học tốt nha.

(mk ko chắc câu b đâu nha bn)

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
20 tháng 4 2022 lúc 8:24
Bình luận (0)
Cửu Khuyết Vô Song
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 14:55

Câu 4: 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=15^2-9^2=144\)

hay AC=12(cm)

Xét ΔABC có AB<AC<BC(9cm<12cm<15cm)

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔAEC vuông tại A có 

AB=AE(gt)

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔAEC(Hai cạnh góc vuông)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 14:57

c) Xét ΔCEB có 

CA là đường trung tuyến ứng với cạnh BE(gt)

BH là đường trung tuyến ứng với cạnh CE(gt)

CA cắt BH tại M(gt)

Do đó: M là trọng tâm của ΔCBE(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

Suy ra: \(CM=\dfrac{2}{3}CA\)

hay \(CM=\dfrac{2}{3}\cdot12=8\left(cm\right)\)

d) Xét ΔCEB có 

A là trung điểm của BE(gt)

AK//CE(gt)

Do đó: K là trung điểm của BC(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Xét ΔCBE có 

M là trọng tâm của ΔCBE(cmt)

EK là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(cmt)

Do đó: E,M,K thẳng hàng(đpcm)

Bình luận (0)
Hải Yến
Xem chi tiết
hanh
26 tháng 1 lúc 21:09

1 : Home

2 : Animation

3 : Stellarium dùng cho thiên văn học

     Xmind dùng để vẽ bản đồ tu duy nhanh gọn

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết