Chương IV : Biểu thức đại số

Cửu Khuyết Vô Song

Giúp mình câu 3 phần c, hết câu 4 ạ

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 14:55

Câu 4: 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=15^2-9^2=144\)

hay AC=12(cm)

Xét ΔABC có AB<AC<BC(9cm<12cm<15cm)

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔAEC vuông tại A có 

AB=AE(gt)

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔAEC(Hai cạnh góc vuông)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 14:57

c) Xét ΔCEB có 

CA là đường trung tuyến ứng với cạnh BE(gt)

BH là đường trung tuyến ứng với cạnh CE(gt)

CA cắt BH tại M(gt)

Do đó: M là trọng tâm của ΔCBE(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

Suy ra: \(CM=\dfrac{2}{3}CA\)

hay \(CM=\dfrac{2}{3}\cdot12=8\left(cm\right)\)

d) Xét ΔCEB có 

A là trung điểm của BE(gt)

AK//CE(gt)

Do đó: K là trung điểm của BC(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Xét ΔCBE có 

M là trọng tâm của ΔCBE(cmt)

EK là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(cmt)

Do đó: E,M,K thẳng hàng(đpcm)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Yến Hoàng
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
Chanhh
Xem chi tiết
Nhok mai Tỷ Soái
Xem chi tiết
Thái Thị Ngọc Hà Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Đào
Xem chi tiết
Chanhh
Xem chi tiết
Vũ Quý Bình
Xem chi tiết
Kiều Phạm
Xem chi tiết