Cách tự vệ của san hô
Cách tự vệ, dinh dưỡng của san hô
San hô tự vệ bằng cách nào?
Hải quỳ có di chuyển hay không ?
Cách tự vệ của san hô ?
Mình nghĩ là chắc là san hô có độc
Các xúc tu của polip bẫy mồi bằng cách sử dụng các tế bào châm Đây là các tế bào chuyên bắt và làm tê liệt các con mồi như sinh vật phù du, khi có tiếp xúc, nó phản ứng rất nhanh bằng cách tiêm chất độc vào con mồi. Các chất độc này thường yếu, nhưng ở san hô lửa, nó đủ mạnh để gây tổn thương cho con người
có
khi bi tan cong san ho cho nen rat cung
- Cách di chuyển của hải quỳ : Khi di chuyển , hải quỳ uốn người về một phía lấy đà rồi tung mình lên cao - > rơi xuống ( Tuy nhiên, hải quỳ rất hạn chế di chuyển , chủ yếu là đứng yên một chỗ ).
1.Hình dạng,lối sống,cách dinh dưỡng,cách tự vệ của sứ,hải quỳ,san hô
2.Trình bày sự khác nhau giữa sứa,san hô và thủy tức trong sinh sản Ngô tính mọc chồi
3.Nêu vai trò của ngành ruột khoang
Giúp em với mọi người😭
1. tại sao nói rạn san hô là nhà của các sinh vật biển. Nêu cách bảo vệ san hô
rạn san hô có ý nghĩ như thế nào đối với hệ sinh thái biển
2. vai trò của trai sông đối với môi trường
3. lớp hình nhện có vai trò gì trong tự nhiên
4. biện pháp diệt trừ sâu bọ nhưng không dùng thuốc trừ sâu
Câu 2:
Khi trai di chuyển trong bùn, dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang thức ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) vào miệng trai và mang trai. Cơ chế dinh dưỡng này của trai giống như cơ chế của máy lọc nước giúp làm sạch môi trường nước.
3- Lớp hình nhện là một lớp thuộc ngành chân khớp, những động vật trong lớp này tuy nhỏ nhưng có vai trò rất quan trọng vì chúng săn bắt sâu bọ có hại góp phần bảo vệ thực vật. Vì vậy đối với những động vật có lợi trong lớp hình nhện cần được bảo vệ và tạo điều kiện cho chúng phát triển bằng cách bảo vệ môi trường sống.
1)Sự tích lũy các chất tạo xương, bị phá vỡ và dồn đống bởi sóng biển và sự xâm thực sinh học, tạo nên cấu trúc đá vôi lớn nâng đỡ san hô đang sống và làm chỗ trú ẩn cho rất nhiều loài động thực vật khác.
+Cách bảo vệ san hô: tăng cường ngăn chặn việc khai thác thủy sản trái phép, ngăn chặn việc neo đậu tàu, thuyền làm hư hại rạn san hô, phân vùng nuôi trồng, khai thác thủy sản hợp lý, phục hồi san hô bằng phương pháp nhân tạo
+Rạn san hô là nơi cư trú của các loài sinh vật đáy và các loài cá. Các rạn san hô này cũng được chia ra làm nhiều tầng và mức độ che phủ như rừng nhiệt đới. Rạn san hô như một mái nhà che chắn nuôi dưỡng hệ động thực vật biển. Các rạn san hô ở vùng biển Việt Nam có giá trị cực kỳ quan trọng như điều hòa môi trường biển, cung cấp dinh dưỡng trong vùng biển thông qua các chu trình sinh địa hóa; đồng thời còn là nơi cư trú, sinh đẻ và ươm nuôi ấu trùng của nhiều loài thủy sinh vật không chỉ vùng bờ, mà còn từ ngoài khơi vào theo mùa trong đó có nhiều loài đặc hải sản.
sory gio mik hok ranh để lam hết
Tại sao lại cấm khai thác san hô bừa bãi? Nêu các biện pháp bảo vệ san hô
vì khi khai thác san hô có thể rừng rong biển bị phá hoại
Tập đoàn San hô có điểm gì khác với tập đoàn trùng roi? Trình bày các biện pháp bảo vệ rạn san hô ở nước ta.
+ Giống nhau:
- Đều là tập hợp của nhiều cá thể để tạo thành tập đoàn
+ Khác nhau
- Tập đoàn san hô: dính liền với nhau do quá trình sinh đôi nảy chồi nhưng ko tách khỏi cơ thể mẹ, có sự liên thông giữa các cá thể
- Tập đoàn trùng roi: các cá thể có thể tách khỏi tập đoàn và phát triển bình thường, ko có sự liên thông giữa các cá thể
- Tập đoàn san hô: dính liền với nhau do quá trình sinh đôi nảy chồi nhưng ko tách khỏi cơ thể mẹ, có sự liên thông giữa các cá thể
- Tập đoàn trùng roi: các cá thể có thể tách khỏi tập đoàn và phát triển bình thường, ko có sự liên thông giữa các cá thể
Biện pháp bảo vệ và phát triển san hô:
-Không khai thác san hô nhằm mục đích đem lại lợi ích cho cá nhân.
-Nghiêm cấm việc khai thác ,qua đó có những quy định xử phát nghiêm khắc.
-Tránh gây ô nhiễm môi trường biển để bảo vệ môi trường sống của san hô....
-> Thực hiện tốt những việc trên đồng thời bảo vệ và phát triển san hô.
2. Nơi sống, cách dinh dưỡng của sứa, hải quỳ, san hô. Cách di chuyển của sứa. Tập tính sống của san hô. Đặc điểm chung và vai trò của nghành ruột khoang?
Tham khảo
- Nơi sống: ở biển
- Cách dinh dưỡng: dị dưỡng
- Cách di chuyển của sứa:
+ Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào.
+ Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
+ Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.
- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định
Sứa: Dinh dưỡng: dị dưỡng ( bắt mồi bởi các xúc tua ) Sinh sản : hữu tính Hải Quỳ: Dinh dưỡng : dị dưỡng ( trên thân có nhiều tế bào gai độc và có nhiều tua ) Sinh sản : bằng cách mọc chồi ( giống thuỷ tức ) từ chồi tách ra thành hải quỳ con Thuỷ tức : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( bắt mồi bằng gai độc ) Sinh sản: Có 3 hình thức sinh sản là ( mọc chồi, sinh sản hữu tính, tái sinh ) + Mọc chồi: Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống tự lập + Sinh sản hữu tính : Tế bào trứng được tinh trùng của thuỷ tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con + Tái sinh: Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra San hô : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( nhờ vào các tế bào và gai độc ) sinh sản: hữu tính
Tham khảo
- Cách di chuyển của sứa
Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.
Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản lực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.
Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.
Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định
Cây san hô
Hôm ấy , chỉ còn hai tiếng đồng hồ nữa là Bác Hồ gửi cây san hô quý đi biếu một vị lãnh tụ nước bạn. Cây san hô cao to, đẹp lộng lẫy. Ai cũng muốn vào xem . mấy đồng chí cảnh vệ và nhân viên giúp việc Bác náo nức rủ nhau và xem bằng được. Khi vào xem, mọi người tay sờ, miệng không ngớt lời khen . Chẳng may, vì sơ ý xô đẩy nhau, cây san hô bị đổ xuống , gãy rời hản mấy nhánh .
Nguy quá! Mọi người luống cuống, lo lắng. Vừa lúc đó Bác vào. Ai nấy đều nghĩ Bác sẽ phê bình gay gắt. Nhưng không, Bác lại ôn tồn :
- Các chú làm hỏng việc của bác rồi!
Liền đấy theo ý bác , các đồng chí cảnh vệ nhận thấy thiếu sót của mình , đi lấy ngay đôi cá mà tự tay Bác đã nuôi, đưa vào hộp kính để làm quà tặng gửi đi. Thế là hộp quà Bác vẫn gửi đi đúng giờ.
Sau bữa cơm chiều, Bác mới cho mời đồng chí phụ trách anh em đến gặp bác. Lúc này, Bác mới phê bình với một giọng ôn tồn:
- Đấy là khuyết điểm của chú. Anh em muốn xem chú lại không sắp đặt , tổ chức.Chú hãy nhớ, làm bất kì việc gì lớn, nhỏ cũng đều phải có tổ chức.
Hãy cho biết lòng khoan dung của Bác Hồ thể hiện qua truyện như thế nào?
Bác là người có tính khoan dung thông qua việc tha thứ cho việc làm ngã cây san hô
mn cứ nghĩ Bác sẽ phê bình nhưng Bác đã mở lòng bao dung bằng tất cả thương cảm, và nhắc nhở một cách ôn tồn. Chúng ta nên học hỏi đức tính của Bác :)