Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linnz
Xem chi tiết
YangSu
8 tháng 7 2023 lúc 18:53

\(a,P\) xác định \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

\(b,P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\right)\\ =\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\\ =\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1-x+4}\\ =\dfrac{1}{\sqrt{x}}.\dfrac{\sqrt{x}-2}{3}\\ =\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\)

\(c,P=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}=\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4\left(\sqrt{x}-2\right)-3\sqrt{x}}{12\sqrt{x}}=0\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x}-8-3\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=8\\ \Leftrightarrow x=64\left(tmdk\right)\)

Vậy \(x=64\) thì \(P=\dfrac{1}{4}\)

Cam 12345
Xem chi tiết
Thịnh Gia Vân
6 tháng 1 2021 lúc 19:52

a) Phân thức A được xác định khi: \(x^2-1\ne0\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\ne0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\ne0\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

Vây ĐKXĐ của A là \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

b)Ta có: \(A=\dfrac{x^2+2x+1}{x^2-1}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)}\)

Vậy \(A=\dfrac{x+1}{x-1}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

c) Ta có A=2 <-> \(\dfrac{x+1}{x-1}=2\Leftrightarrow x+1=2\left(x-1\right)\Leftrightarrow x+1=2x-2\)

\(\Leftrightarrow x+1-2x+2=0\Leftrightarrow3-x=0\Rightarrow x=3\)

Vậy khi x=3 thì A=2

Quỳnh Anh Trần
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
2 tháng 1 2023 lúc 23:46

a) Biểu thức A xác định `<=>x^2-1 ne 0 <=> (x-1)(x+1) ne 0 <=> x ne +-1`

b) `A=(x^2-3x-4)/(x^2 -1) = (x^2+x-4x-4)/(x^2-1) = (x(x+1)-4(x+1))/(x^2-1)`

`= ((x+1)(x-4))/((x+1)(x-1))=(x-4)/(x-1)`

c) `A` là số nguyên `<=> (x-4) vdots\ (x-1)`

`<=>[(x-1)-3] vdots\ (x-1)`

`<=> -3\ vdots\ (x-1)`

`<=> (x-1)\ in\ Ư(-3)`

`<=>(x-1)\ in\ {-3;-1;3;1}`

`<=>x\ in\ {-2;0;4;2}`

Vậy...

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 23:43

a: ĐKXĐ: x<>1; x<>-1

b: \(A=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-4}{x-1}\)

c: Để A là số nguyên thì x-1-3 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

#Blue Sky
2 tháng 1 2023 lúc 23:59

\(a,ĐK:x^2-1\ne0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\)           \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

       Vậy ĐKXĐ của \(x\) là \(x\ne\pm1\)

\(b,\dfrac{x^2-3x-4}{x^2-1}=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-4}{x-1}\)

\(c,\) Ta có: \(\dfrac{x-4}{x-1}=\dfrac{x-1-3}{x-1}=\dfrac{x-1}{x-1}-\dfrac{3}{x-1}=1-\dfrac{3}{x-1}\)

Để \(A\in Z\) thì \(\dfrac{3}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(x-1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(x\)\(2\) (TMĐK)\(0\) (TMĐK)\(4\) (TMĐK)\(-2\) (KTMĐK)

Vậy \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Nguyễn Vũ Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 20:53

a: DKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3\right\}\)

b: \(A=\left(\dfrac{x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{-1}{x-3}\right)\cdot\dfrac{x+3}{3}\)

\(=\dfrac{x-x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{3}=\dfrac{-1}{x-3}\)

c: Thay x=5 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-1}{5-3}=-\dfrac{1}{2}\)

d: Để A là số nguyên thì \(x-3\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2\right\}\)

Nguyễn Huy Tú
20 tháng 1 2022 lúc 20:54

ab, đk x khác 3 ; -3 

\(A=\left(\dfrac{x}{x^2-9}-\dfrac{1}{x-3}\right):\dfrac{3}{x+3}\Leftrightarrow=\left(\dfrac{x-x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\dfrac{3}{x+3}=-\dfrac{1}{x-3}\)

c, x^2 - 8x + 15 = 0 <=> (x-3)(x-5) = 0 <=> x = 3 (ktm) ; x= 5 

Thay x = 5 vào A ta được : A =-1/2 

d, \(\Rightarrow x-3\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

TH1 : x - 3 = 1 <=> x = 4 

TH2 : x - 3 = -1 <=> x = 2 

ʚ 🇳🇴🇷🇮🇳⑅ ɞ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 10:54

a: ĐKXĐ: x<>0; x<>1

b: Khi x=0 thì A ko xác định

Khi x=3 thì \(A=\dfrac{2\cdot3-1}{3^2-3}=\dfrac{5}{6}\)

Quân Nguyễn
Xem chi tiết
YangSu
8 tháng 8 2023 lúc 8:34

\(a,dkxd:x\ge0,x\ne4\)

\(b,B=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{x-2\sqrt{x}}\right)\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\\ =\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\\ =\dfrac{\sqrt{x^2}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}.\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)^2}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(c,x=16\left(tm\right)\Rightarrow B=\dfrac{\sqrt{16}+2}{\sqrt{16}\left(\sqrt{16}-2\right)}=\dfrac{4+2}{4\left(4-2\right)}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

\(d,B>0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}>0\Leftrightarrow\sqrt{x}+2>0\Leftrightarrow\sqrt{x}>-2\left(ktm\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}< 2\Leftrightarrow x< 4\)

Kết hợp với \(dk:x\ge0\) ta kết luận \(0\le x< 4\) thì \(B>0\).

Gấuu
8 tháng 8 2023 lúc 8:36

a) Điều kiện xác định:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2\sqrt{x}\ne0\\x\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x>0,x\ne4\)

Vậy...

b) \(B=\dfrac{\sqrt{x}.\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}.\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)^2}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)^2}\)\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

Vậy \(B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

c) Tại x=16 ( thỏa mãn đk) thay vào B đã rút gọn ta được:

\(B=\dfrac{\sqrt{16}+2}{\sqrt{16}\left(\sqrt{16}-2\right)}=\dfrac{3}{4}\)

d) \(B>0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2>0\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>2\Leftrightarrow x>4\)

Vậy x>4 thì B>0

Adu vip
Xem chi tiết
Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 9 2023 lúc 16:00

Lời giải:

a. ĐKXĐ: $x>0; x\neq 1$

b. \(P=\left[\frac{x}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}-\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}\right]: \left[\frac{\sqrt{x}-1}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}+\frac{2}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\right]\)

\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}=\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)} =\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}:\frac{1}{\sqrt{x}-1}=\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}}=\frac{x-1}{\sqrt{x}}\)

c.

$P<0\Leftrightarrow \frac{x-1}{\sqrt{x}}<0$

$\Leftrightarrow x-1<0$

$\Leftrightarrow x<1$. Kết hợp đkxđ suy ra $0< x<1 $

Nguyễn Văn Hóa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2023 lúc 8:53

a: ĐKXĐ: x^3-3x-2<>0

=>x^3-x-2x-2<>0

=>x(x-1)(x+1)-2(x+1)<>0

=>(x+1)(x-2)(x+1)<>0

=>x<>2 và x<>-1

b: \(A=\dfrac{\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+1\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)^2}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x-2}\)

c: 

A<1

=>A-1<0

\(A-1=\dfrac{x^2-2x+1-x+2}{x-2}=\dfrac{x^2-3x+3}{x-2}\)

=>x-2<0

=>x<2