P(x)=4x^3+(m+n)x^2-(m+4n)x+2
Tìm m,n biết P(x) chia hết cho (2x-1)^2
Cho P(x)=\(4x^3+\left(m+n\right)x^2-\left(m+4n\right)x+2\)
Tìm m,n biết P(x) chia hết cho \(\left(2x^2-1\right)^2\)
1, tìm n để
a, ( x^3 - 4x^2 +x-n)chia hết (x-4)
b, (4x^3-2x^2 +2x+n) chia hết (2x+1)
c, (x^4 -3x^2+3x-n) chia hết (x-3)
d, (2x^4-4x^3+6x^2-12x+n) chia hết ( x-2)
a: Ta có \(x^3-4x^2+x-n⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)+x-4+n+4⋮x-4\)
=>n+4=0
hay n=-4
b: ta có: \(4x^3-2x^2+2x+n⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow4x^3+2x^2-4x^2-2x+4x+2+n-2⋮2x+1\)
=>n-2=0
hay n=2
c: \(\Leftrightarrow x^4-3x^3+3x^3-9x^2+6x^2-18x+21x-63-n+63⋮x-3\)
=>63-n=0
hay n=63
Bài 1 Tìm x
a,(x-1)^2-4=0
b,2x(x-3)-x^2+9=0
c,x^3-1=(x-1)(5+x^2)
Bài 2 Tìm m biết
a,(x^2-4x+m)chia hết(x+1)
b,(2x^3+3x^2-m)chia hết(2x+1)
Bài 3 Tìm n để
(2n^2+3n+3)chia hết(2n-1)
Bài 1:
a: =>(x-1-2)(x-1+2)=0
=>(x+1)(x-3)=0
=>x=3 hoặc x=-1
b: =>(x-3)(2x-x-3)=0
=>(x-3)(x-3)=0
=>x=3
c: =>x^3-1=5x+x^3-5-x^2
=>-x^2+5x-5=1
=>-x^2+5x-6=0
=>x^2-5x+6=0
=>x=2 hoặc x=3
cho x+y=6 và y.x=-4 . tính gtri của các bt
C=x^2+y^2 D=x^3+y^3 E=x^3-y^3
b cm A=x(x-6)+10 luôn dương vs mọi x
B=x^2-2x+9y^2-6y+3 luôn dương vs mọi x,y
c. tìm GTLN và GTNN của các bt
A=x^2-4x+1 B=4x^4+4x+11 C=5-8x-x^2 D=5x-x^2
E=(x-1)(x+3)(x+2)(x+6) F=1/x^2+5x+14 G=2x^2+4x+10/x^2+2x+3
d. Tìm cặp số nguyên (x,y)biết x^2-x+8=y^2
e tìm số tự nhiên n^2+4n+97 là số chính phương ,tìm số tự nhiên n để n^2+7n+97 là số chính phương
f. cmr n^3+5n chia hết cho 6
a: \(C=\left(x+y\right)^2-2xy=6^2-2\cdot\left(-4\right)=36+8=44\)
\(D=x^3+y^3=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)=288\)
b: \(A=x^2-6x+10=x^2-6x+9+1=\left(x-3\right)^2+1>0\)
\(B=x^2-2x+1+9y^2-6y+1+1=\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2+1>0\)
c: \(A=x^2-4x+1=x^2-4x+4-3=\left(x-2\right)^2-3>=-3\)
Dấu = xảy ra khi x=2
\(B=4x^2+4x+1+10=\left(2x+1\right)^2+10>=10\)
Dấu = xảy ra khi x=-1/2
\(C=-\left(x^2+8x-5\right)\)
\(=-\left(x^2+8x+16-21\right)\)
\(=-\left(x+4\right)^2+21< =21\)
Dấu = xảy ra khi x=-4
\(D=-\left(x^2-5x\right)=-\left(x^2-5x+\dfrac{25}{4}-\dfrac{25}{4}\right)\)
\(=-\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{25}{4}< =\dfrac{25}{4}\)
Dấu = xảy ra khi x=5/2
Bài 1 Tìm n thuộc Z sao cho
a) (3n-9) chia hết (n-2)
b) (-4n+7) chia hết (2n+3)
c) (n mũ 2-2n+3) chia hết (n+3)
Bài 2 Tìm x thuộc Z sao cho
a) x mũ 3-x=0
b) (2x-5)-3(x+2)=-17
Bài 3 Cho a chia hết cho m, b chia hết cho m, c chia hết cho m.Với a,b,c,m thuộc Z chứng minh rằng (a+b-c) chia hết cho m
Bài 4 Cho góc A và góc B là 2 góc bù nhau. Biết hai góc A=ba góc B.Tính góc A, góc B
3n-9/n-2=3(n-2+7)/3(n-2)=1+7/n-2
=> n-2 thuộc ước của 7={+-1;+-7)
=> n-2 =-1=>n=1
n-2=1=>n=3
n-2=-7=> n=-5
n-2=7=>n=9 (mình không chắc đúng nha! :) )
1.Thực hiện phép tính
(x-3)(x+3)-(x-5)^2+10x
2.Tím x:
a ).(x-2)^2-3(x-2)=0
b).(2x-1)^2=(3-4x)^2
3.tìm giá trị lớn nhất của đa thức M biết
M= -x^2+4x-6
4.A)Tìm k để phép chia sau là phép chia hết :(x^4-2x^3+2x-3+k) : (x^2-1)
B) tìm n thuộc Z để : 2n^2+5n-1 chia hết cho 2n-1
giải toán máy tính bo túi F(x)= 3x^4-2x^3+1,4x^2-(11/4)x-m+n
G(x)=(1/3)x^4+5x^3-(1/33)x^2+4x+3m-n
Tìm m,n để F(x) và G(x) chia hết cho -2x+6
a) Tìm x biết: x + 3 = (x +3)2
b) Tìm n ∈ Z để n2- 4n - 15 chia hết cho n + 2
Lời giải:
a) $x+3=(x+3)^2$
$\Leftrightarrow (x+3)^2-(x+3)=0$
$\Leftrightarrow (x+3)(x+3-1)=0$
$\Leftrightarrow (x+3)(x+2)=0$
$\Rightarrow x+3=0$ hoặc $x+2=0$
$\Rightarrow x=-3$ hoặc $x=-2$
b)
$n^2-4n-15\vdots n+2$
$\Leftrightarrow n(n+2)-6(n+2)-3\vdots n+2$
$\Leftrightarrow 3\vdots n+2$
$\Rightarrow n+2\in\left\{\pm 1;\pm 3\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{-3; -1; 1; -5\right\}$
a) Tìm x biết: x + 3 = (x +3)2
b) Tìm n ∈ Z để n2- 4n - 15 chia hết cho n + 2
a, Ta có : \(x+3=\left(x+3\right)^2\)
=> \(\left(x+3\right)-\left(x+3\right)^2=0\)
=> \(\left(x+3\right)\left(1-\left(x+3\right)\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\1-\left(x+3\right)=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-2,-3\right\}\)
b, Ta có : \(n^2-4n-15⋮n+2\)
=> \(n^2+4n-8n+4-16-3⋮n+2\)
=> \(\left(n^2+4n+4\right)-\left(8n+16\right)-3⋮n+2\)
=> \(\left(n+2\right)^2-8\left(n+2\right)-3⋮n+2\)
=> \(\left(n+2\right)\left(n-6\right)-3⋮n+2\)
Mà \(\left(n+2\right)\left(n-6\right)⋮n+2\)
=> \(-3⋮n+2\)
=> \(n+2\inƯ_{\left(-3\right)}\)
Mà \(n\in Z\)
=> \(n+2\in\left\{1,-1,3,-3\right\}\)
=> \(n\in\left\{-1,-3,1,-5\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-1,-3,1,-5\right\}\) để n2- 4n - 15 chia hết cho n + 2