Những câu hỏi liên quan
yumy yoko(team dino+quẩy...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
21 tháng 5 2021 lúc 21:50

Ngoài sân trường, chúng em đang vui chơi

Ở lớp, linh là một học sinh ngoan

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
pham xuan phuc
21 tháng 5 2021 lúc 21:51

1.ở nhà,em đang học zoom

2.trên cơ quan,bố em làm việc rất vất vả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
yumy yoko(team dino+quẩy...
21 tháng 5 2021 lúc 21:51

l​inh nào?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Vy An
Xem chi tiết
Trần Vy An
27 tháng 3 2020 lúc 21:12

Hiện nay, ô nhiễm môi trường là vấn đề nặng nề của các cấp lãnh đạo các nước. Ô nhiễm xảy ra ở mọi nơi, kể cả bên cạnh cuộc sống của con người. Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm vẫn là do ý thức của con người đối với thiên nhiên .

Để bảo vệ môi trường một cách có hiệu quả nhất cần có sự chung tay góp sức của mỗi cá nhân và toàn xã hội.Nếu nước bị ô nhiễm thì chúng ta sẽ không có nước để uống cũng giống như bị ô nhiễm không khí,…tất cả đều cần cho cuộc sống con người và nhiều loài động vật khác.Vì vậy bảo vệ môi trường là điều rất cần thiết và để bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
mii -chan
Xem chi tiết
Trần Nhật Mai
Xem chi tiết
Xin giấu tên
Xem chi tiết
Duy Hùng Cute
26 tháng 2 2017 lúc 20:19

a)-Mấy năm cách đây, tôi còn thơ dại lắm.

-Bây giờ ,tôi đã khôn lớn.

b)-Phía xa xa, đàn cò trắng đang bay lượn.

-Giữa nền trời trong xanh, đôi diều sáo đang chao lượn.

c)-Để có được thành tích như ngày hôm nay em đã cố gắng rất nhiều.

-Nhằm làm hết công việc này một cách nhanh chóng,các bác công nhân đã rất cố gắng.

d)-Bằng chính đôi tay của mình bố tôi đã đóng cho tôi chiếc bàn rất đẹp.

-Với trí thông minh của mình,bạn Lan đã giải quyết được tình huống một cách nhanh gọn.

Bình luận (0)
H CHANNEL
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
18 tháng 2 2018 lúc 21:19

a)

-Mấy năm nay, ở Sài Gòn,không khí càng trở nên ô nhiễm hơn.

b)Do ý thức chưa tốt, nguồn nước ngày càng bị cạn kiệt(nguyên nhân)

c)

Để có hàng cây xanh tốt như vậy, các bạn học sinh phải chăm sóc hằng ngày.

d)Bằng hành động cụ thể,chúng ta phải tích cực bảo về môi trường.

e)Hôm qua,dưới gốc bàng,với một số dụng cụ,chúng tôi đã có một buổi chiều vui vẻ.

Bình luận (3)
H CHANNEL
18 tháng 2 2018 lúc 20:45

khocroikhocroikhocroigiúp mình với

Bình luận (1)
H CHANNEL
18 tháng 2 2018 lúc 20:45
https://i.imgur.com/MhZkc1R.jpg
Bình luận (3)
Snow
Xem chi tiết
Lê Anh Quân
11 tháng 2 2018 lúc 20:35

Mình cho bạn hẳn 20 câu luôn


1.

Con trâu là đầu cơ nghiệp Câu tục ngữ này được hiểu là con trâu gần gũi và quan trọng hàng đầu đối với cuộc sống của người nông dân. Câu tục ngữ nói về tầm quan trọng của việc tạo duyên và giữ duyên trong định hướng nghề nghiệp và xây dựng cơ nghiệp

2. Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn


Câu tục ngữ này là hoàn toàn chính xác. Tự cổ chí kim không ai làm chuồng gà, chuồng gia cầm, gia súc theo hướng Đông là vì nguyên nhân hướng gió. Một việc làm đầy tính khoa học và đúng đắn.

3.

Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.


Kinh nghiệm này phản ánh khá đúng thực tiễn. Chuồn chuồn bay thấy hay bay cao phụ thuộc vào áp suốt của khí quyển. Ông cha ta nhận thấy khi sắp mưa những hạt hơi nước nhỏ bé sẽ đọng lại trên các cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng và khiến chúng phải bay thấp là đà sát mặt đất. Do vậy mà đã nghĩ ra câu tục ngữ này để có thể dễ dàng dự báo thời tiết.

4.

Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc


Câu tục ngữ này cho thấy kinh nghiệm quan sát hiện tượng tự nhiên của ông cha ta, qua đó mà có thể dự báo được trước thời tiết để sản xuất.

5.

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối

Đây là câu ca dao mà ông cha đã truyền lại cho chúng ta rất chính xác nhờ vào những gì mà mình đã đúc kết được trong cuộc sống mà ngày nay nó vẫn rất khả thi. Ý nghĩa là tháng năm thì thời gian ban ngày dài hơn thời gian ban đêm, còn vào tháng mười thì thời gian ban ngày ngắn hơn thới gian ban đêm.

6.

Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt


Ngày xưa , ông cha ta thấy kiến bò là đoán lụt và hay đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm. Do kiến là loại bò sát nên có thể biết được những thiên tai trước con người 1 cách nhanh nhạy , nó bò để chuẩn bị thức ăn , nơi trú ẩn để tránh nạn ( các bạn quan sát sẽ thấy trước khi mưa kiến thường bò đoàn dài trên tường )

7.

Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.


Cũng là một kinh nghiệm về việc dự đoán trời mưa. Ếch là một loài động vật rất mẫn cảm với việc đổi thay thời tiết, nhất là khi trời trở trời mưa. Khi trời chuẩn bị kéo cơn mưa, ếch thường cất tiếng kêu lên bờ ao, hồ, đồng ruộng. Chính vì thế mà dựa vào tiếng kêu của ếch, dân gian ta có thể biết trước trời sắp có mưa, mà hệ quả của trời mưa chính là "ao chuôm đầy nước".

8.

Gió thổi là đổi trời.


Câu tục ngữ này phản ánh thực tiễn về hiện tượng tự nhiên, gió thổi là đổi trời dễ dàng nhận biết để giữ gìn cơ thể.

9.

Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.


Câu tục ngữ này có lẽ muôn đời đúng. Ám chỉ những thanh niên lười biếng. Điều đáng buồn là những thành phần như vậy trong xã hội ngày càng nhiều, đặc biệt là giới trẻ, lớp người tưởng như “tuổi 17 bẻ gãy sừng trâu”.

10.

Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào rất to


Loài kiến đen hoặc kiến lửa có tập tính sống dưới đất. Khi trời sắp mưa. độ ẩm môi trường lớn, nên độ ẩm dưới đất sẽ rất cao. Vì thế, loài kiến phải đi tránh những không khí ẩm đấy bằng cách di chuyển lên vùng cao hơn, cũng là để bảo vệ trứng. Do kinh nghiệm quan sát, ông cha ta kết luận và tạo thành câu ca dao này

11.

Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.


Lúa Chiêm là giống lúa có xuất xứ từ khu vực Nam Trung Bộ, gieo vào tháng giêng và thu hoạch khoảng tháng năm âm lịch. Khoảng tháng 2 tháng 3 khi mùa mưa bắt đầu, có nhiều sấm sét là điều kiện quan trọng giúp cố định một lượng lớn nitơ bổ sung dinh dưỡng cho đất, đặc biệt nó là là nguồn dinh dưỡng khoáng quan trọng cho cây lúa

12.

Lợn ăn xong lợn nằm lợn béo
Lợn ăn xong lợn réo lợn gầy.


Đây là 2 câu thơ cho thấy kinh nghiệm nuôi lợn của ông cha ta, 2 câu thơ lột tả thực sự cách nuôi heo làm sao để béo tốt.

13.

Mau sao thì nắng ,vắng sao thì mưa


Câu tục ngữ này là một kinh nghiệm hay và đúng đắn về dự báo thời tiết khi trời đang ở vào lúc mùa hè.

14.

Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa.


Ông bà ta thường dựa vào Trăng quầng, trăng tán để đự báo thời tiết. Tuy nhiên, hiện tượng tán và quần có thể xảy ra cùng một lúc chứ không phải là không đội trời chung.

15

Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua mùi.


Giờ Ngọ từ 11 giờ đến 13 giờ. Giờ Mùi từ 13 giờ dến 15 giờ. Một kinh nghiệm về thời tiết.

16.

Muốn cho lúa nảy bông to
Cày sâu bừa kĩ phân tro cho nhiều


Ý muốn nhắn nhủ người trồng lúa cần phải cày sâu và bón phân nhiều và đầy đủ thì cây lúa mới tươi tốt.

17.

Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật


Cầu vồng, mống cụt xuất hiện là một dự báo thời tiết đáng sợ. Nhân dân đã đúc kết thành kinh nghiệm quý báu lâu đời để phòng tránh, để lo liệu làm ăn:

18.

Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa


Các biến đổi bất thường về cây cỏ, sâu bọ, chim chóc, loài vật... là những hiện tượng, qua đó nhân dân lao động đã đúc rút được nhiều câu tục ngữ có giá trị thực tiễn to lớn. Dự báo thời tiết của dân gian rất phong phú

19.

Rét tháng ba, bà già chết cóng


Câu tục ngữ này được truyền lại với quan niệm là tháng 3 âm lịch (thường tương đương với tháng 4 dương lịch), trong lịch sử đã xảy ra những đợt rét vào thời kỳ này.

20.

Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.


“Ráng” là đám mây phản chiếu ánh mặt trời về buổi sáng hay buổi chiều, thường có màu sắc rất thắm, đẹp và nên thơ. Nhìn ráng mây người ta có thể đoán ra thời tiết theo câu tục ngữ

Bình luận (1)
Nguyễn Hải Đăng
11 tháng 2 2018 lúc 20:39

1.

Con trâu là đầu cơ nghiệp


Câu tục ngữ này được hiểu là con trâu gần gũi và quan trọng hàng đầu đối với cuộc sống của người nông dân. Câu tục ngữ nói về tầm quan trọng của việc tạo duyên và giữ duyên trong định hướng nghề nghiệp và xây dựng cơ nghiệp

2.

Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn


Câu tục ngữ này là hoàn toàn chính xác. Tự cổ chí kim không ai làm chuồng gà, chuồng gia cầm, gia súc theo hướng Đông là vì nguyên nhân hướng gió. Một việc làm đầy tính khoa học và đúng đắn.

3.

Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.


Kinh nghiệm này phản ánh khá đúng thực tiễn. Chuồn chuồn bay thấy hay bay cao phụ thuộc vào áp suốt của khí quyển. Ông cha ta nhận thấy khi sắp mưa những hạt hơi nước nhỏ bé sẽ đọng lại trên các cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng và khiến chúng phải bay thấp là đà sát mặt đất. Do vậy mà đã nghĩ ra câu tục ngữ này để có thể dễ dàng dự báo thời tiết.

4.

Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc


Câu tục ngữ này cho thấy kinh nghiệm quan sát hiện tượng tự nhiên của ông cha ta, qua đó mà có thể dự báo được trước thời tiết để sản xuất.

5.

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối

Đây là câu ca dao mà ông cha đã truyền lại cho chúng ta rất chính xác nhờ vào những gì mà mình đã đúc kết được trong cuộc sống mà ngày nay nó vẫn rất khả thi. Ý nghĩa là tháng năm thì thời gian ban ngày dài hơn thời gian ban đêm, còn vào tháng mười thì thời gian ban ngày ngắn hơn thới gian ban đêm.

6.

Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt


Ngày xưa , ông cha ta thấy kiến bò là đoán lụt và hay đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm. Do kiến là loại bò sát nên có thể biết được những thiên tai trước con người 1 cách nhanh nhạy , nó bò để chuẩn bị thức ăn , nơi trú ẩn để tránh nạn ( các bạn quan sát sẽ thấy trước khi mưa kiến thường bò đoàn dài trên tường )

7.

Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.


Cũng là một kinh nghiệm về việc dự đoán trời mưa. Ếch là một loài động vật rất mẫn cảm với việc đổi thay thời tiết, nhất là khi trời trở trời mưa. Khi trời chuẩn bị kéo cơn mưa, ếch thường cất tiếng kêu lên bờ ao, hồ, đồng ruộng. Chính vì thế mà dựa vào tiếng kêu của ếch, dân gian ta có thể biết trước trời sắp có mưa, mà hệ quả của trời mưa chính là "ao chuôm đầy nước".

8.

Gió thổi là đổi trời.


Câu tục ngữ này phản ánh thực tiễn về hiện tượng tự nhiên, gió thổi là đổi trời dễ dàng nhận biết để giữ gìn cơ thể.

9.

Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.


Câu tục ngữ này có lẽ muôn đời đúng. Ám chỉ những thanh niên lười biếng. Điều đáng buồn là những thành phần như vậy trong xã hội ngày càng nhiều, đặc biệt là giới trẻ, lớp người tưởng như “tuổi 17 bẻ gãy sừng trâu”.

10.

Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào rất to


Loài kiến đen hoặc kiến lửa có tập tính sống dưới đất. Khi trời sắp mưa. độ ẩm môi trường lớn, nên độ ẩm dưới đất sẽ rất cao. Vì thế, loài kiến phải đi tránh những không khí ẩm đấy bằng cách di chuyển lên vùng cao hơn, cũng là để bảo vệ trứng. Do kinh nghiệm quan sát, ông cha ta kết luận và tạo thành câu ca dao này

11.

Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.


Lúa Chiêm là giống lúa có xuất xứ từ khu vực Nam Trung Bộ, gieo vào tháng giêng và thu hoạch khoảng tháng năm âm lịch. Khoảng tháng 2 tháng 3 khi mùa mưa bắt đầu, có nhiều sấm sét là điều kiện quan trọng giúp cố định một lượng lớn nitơ bổ sung dinh dưỡng cho đất, đặc biệt nó là là nguồn dinh dưỡng khoáng quan trọng cho cây lúa

12.

Lợn ăn xong lợn nằm lợn béo
Lợn ăn xong lợn réo lợn gầy.


Đây là 2 câu thơ cho thấy kinh nghiệm nuôi lợn của ông cha ta, 2 câu thơ lột tả thực sự cách nuôi heo làm sao để béo tốt.

13.

Mau sao thì nắng ,vắng sao thì mưa


Câu tục ngữ này là một kinh nghiệm hay và đúng đắn về dự báo thời tiết khi trời đang ở vào lúc mùa hè.

14.

Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa.


Ông bà ta thường dựa vào Trăng quầng, trăng tán để đự báo thời tiết. Tuy nhiên, hiện tượng tán và quần có thể xảy ra cùng một lúc chứ không phải là không đội trời chung.

15

Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua mùi.


Giờ Ngọ từ 11 giờ đến 13 giờ. Giờ Mùi từ 13 giờ dến 15 giờ. Một kinh nghiệm về thời tiết.

16.

Muốn cho lúa nảy bông to
Cày sâu bừa kĩ phân tro cho nhiều


Ý muốn nhắn nhủ người trồng lúa cần phải cày sâu và bón phân nhiều và đầy đủ thì cây lúa mới tươi tốt.

17.

Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật


Cầu vồng, mống cụt xuất hiện là một dự báo thời tiết đáng sợ. Nhân dân đã đúc kết thành kinh nghiệm quý báu lâu đời để phòng tránh, để lo liệu làm ăn:

18.

Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa


Các biến đổi bất thường về cây cỏ, sâu bọ, chim chóc, loài vật... là những hiện tượng, qua đó nhân dân lao động đã đúc rút được nhiều câu tục ngữ có giá trị thực tiễn to lớn. Dự báo thời tiết của dân gian rất phong phú

19.

Rét tháng ba, bà già chết cóng


Câu tục ngữ này được truyền lại với quan niệm là tháng 3 âm lịch (thường tương đương với tháng 4 dương lịch), trong lịch sử đã xảy ra những đợt rét vào thời kỳ này.

20.

Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.


“Ráng” là đám mây phản chiếu ánh mặt trời về buổi sáng hay buổi chiều, thường có màu sắc rất thắm, đẹp và nên thơ. Nhìn ráng mây người ta có thể đoán ra thời tiết theo câu tục ngữ

Trên đây là bài viết về Những câu ca dao, tục ngữ về thiên nhiên và sản xuất, lao động hay nhất, mong rằng qua bài viết này độc giả của vforum sẽ có thêm nhiều kiến thức về ca dao, tục ngữ hay và bổ ích của Việt Nam ta.

Bình luận (1)
Phạm Hải Anh
Xem chi tiết
Quốc Đạt
15 tháng 2 2019 lúc 13:00

Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.

Bình luận (2)
Thảo Phương
15 tháng 2 2019 lúc 15:47

Ôi! quê hương,hai tiếng gọi sao mà tha thiết. Ôi! bao cảnh đẹp nơi nông thôn dân dã. Ai đã từng sinh ra và lớn lên trong cảnh đồng lúa mênh mông, cánh cò bát ngát, dưới những cánh diều đầy màu sắc của đồng quê...thì có lẽ sẽ không bao giờ quên được những phút giây đó, những kỉ niệm đẹp đẽ đó. Nhìn thấy những cánh đồng chạy xa tít tắp tới tận chân trời đó với màu vàng ươm của lúa chín sắp đến ngày gặt hái. Dưới ruộng lúa, nhìn thấy những đàn cò trắng phau đang mò con ốc con cua. Trên bờ đê, nhìn thấy những đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Nhìn thấy những bãi cỏ xanh mơn mởn đang trải dài đôi tay đón những đàn trẻ mục đồng. Nhìn thấy những cánh diều chắp cánh ước mơ tuổi thơ. Tất cả những đó đã góp phần làm nên vẻ đẹp dịu dàng, giản dị mà đầy thân thuộc của làng quê. Đẹp đẽ và đầy màu sắc.

Bình luận (1)
So Yummy
15 tháng 2 2019 lúc 16:43

Ôi yêu biết bao quê hương xinh đẹp của mình. Những buổi sáng, bầy sẻ nâu nhún nhảy kiếm mồi trên vườn chuối, lúc nào cũng ríu ra, ríu rít. Chiều chiều, nhìn ra cánh đồng lúa, từng cánh cò trắng, bay lả rập rờn đẹp như 1 bức tranh. Những đêm trăng, dưới ánh sáng như dát vàng khắp nơi, bầy trẻ chúng tôi rủ nhau chơi trốn tìm làm xóm làng rộn rã hẳn lên. Chao ôi. Quê hương tôi đẹp quá.
Thành phần trạng ngữ: Chiều chiều, Những đêm trăng
Câu rút gọn: Chiều chiều, nhìn ra cánh đồng lúa, từng cánh cò trắng, bay lả rập rờn đẹp như 1 bức tranh
Câu đặc biệt: Chao ôi. Quê hương tôi đẹp quá

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Mai Hà Chi
19 tháng 9 2017 lúc 21:15

1/

- Từ đơn: vườn, ngọt, ăn.

- Từ ghép: núi đồi, thành phố, bánh kẹo, đánh đập.

- Từ láy: rực rỡ, đẹp đẽ, dịu dàng.

2/

a) VD: Vì gia đình vất vả , Hải luôn phấn đấu trở thành hs giỏi toàn diện

- Nhờ siêng năng chăm chỉ , An đã trở thành hs giởi đứng đầu lớp

b) Trong lớp ,lúc cô giáo giảng bài, ai nấy đều chăm chú nghe giảng

c) Sáng hôm đó , bằng cây bút nét hoa mẹ mua , tôi đã viết được một bài chính tả rất đẹp

Tham khảo :D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Huyền
19 tháng 9 2017 lúc 21:00
Bình luận (11)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
19 tháng 9 2017 lúc 21:54

Bài1:

Từ đơn vườn,ngọt ,ăn
Từ ghép núi đồi,thành phố,bánh kẹo,đánh đập
Từ láy rực rỡ,dịu dàng,đẹp đẽ

Bài2:

a)Vì chăm chỉ học hành nên Lan đã đạt học sinh giỏi.

b,Hôm nay,em đi học.

c,Bằng tất cả những hiểu biết,em đã giải đc bài toán khó

Bình luận (2)