Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 11 2017 lúc 4:38

Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Fen Fan
17 tháng 12 2021 lúc 12:43

U

Tử Ái
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 12 2021 lúc 11:35

a) 4NH3 + 5O2 -to-> 4NO + 6H2O

Chất khử: NH3, chất oxh: O2

\(N^{-3}-5e->N^{+2}\)x4
\(O_2^0+4e->2O^{-2}\)x5

 

b) 2H2S + O2 -to-> 2S + 2H2O

Chất khử: H2S, chất oxh: O2

\(S^{-2}-2e->S^0\)x2
\(O^0_2+4e->2O^{-2}\)x1

 

c) 2Al + Fe2O3 -to-> Al2O3 + 2Fe

Chất khử: Al, chất oxh: Fe2O3

Al0-3e--> Al+3x2
Fe2+3 +6e--> 2Fe0x1

 

d) Fe2O3 + 3CO -to-> 2Fe + 3CO2

Chất oxh: Fe2O3, chất khử: CO

Fe2+3 +6e-->2Fe0x1
C+2 - 2e --> C+4x3

 

e) CuO + CO -to-> Cu + CO2

Chất oxh: CuO, chất khử: CO

Cu+2 +2e-->Cu0x1
C+2 -2e --> C+4x1

 

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 2 2023 lúc 13:39

- Cho que đóm còn tàn hồng vào 2 lọ chứa khí:
+ Lọ làm que đđm bùng cháy -> lọ đó có chứ khí O2

PTHH: \(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)

+ Lọ còn lại không hiện tợng gì là lọ chứa khí N2

Dán nhãn cho 2 lọ chứa khí

Tong Hong Tramm
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 1 2021 lúc 21:05

Dẫn các khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư : 

- Vẩn đục : CO2 

Cho tàn que đóm đỏ lần lượt vào từng lọ khí còn lại : 

- Bùng cháy : O2 

- Khí cháy với ngọn lửa xanh nhạt : H2 

- Tắt hẳn : CO

Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O

Nguyễn Ngô Minh Trí
14 tháng 1 2021 lúc 21:07

Cho tàn đóm đỏ vào 4 bình đựng 4 khí O2,H2,CO2 và CO

 Bình nào thấy tàn đóm bùng cháy → bình chứa khí O2 và còn lại 3 bình là H2, CO2, CO

Cho 3 khí còn lại qua dung dịch đựng Ca(OH)2 

Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng là CO2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

 Không có hiện tượng là H2, CO

Dẫn 2 khí còn lại qua bình đựng CuO dư, sau đó dẫn sản phẩm qua bình đựng Ca(OH)2

Bình nào có kết tủa trắng → Khí CO

CO + CuO → Cu + CO2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

Bình không có hiện tượng → khí H2

H2 + CuO → Cu + H2O

       

Hquynh
14 tháng 1 2021 lúc 21:09

-cho que diêm còn tàn vào bốn bình

+ bình làm cho que diêm tàn cháy là oxi

- Cho nước vôi trong vào ba bình còn lại, bình nào làm đục nước vôi trong  là CO2

- Cho 2 bình còn lại  qua CuO  nung đỏ bình nào làm CuO màu đen thành đỏ thì là H2

-Bình còn lại là CO

 

Nguyễn Huỳnh Yến Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
12 tháng 5 2022 lúc 18:24

a)
cho que đóm đang cháy vào 3 lọ khí 
cháy mãnh liệt hơn => Oxi 
cháy với ngọn lửa màu xanh => Hidro 
cháy bình thường => Không khí 
b) 
CO2 - cacbon đioxit 
Fe3O4 - sắt từ oxit 
CaO - canxi oxit 
SO3 - lưu huỳnh trioxit 

sweetcandy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
13 tháng 5 2022 lúc 12:10

\(a,3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\) (phản ứng hoá hợp)

\(b,2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\) (phản ứng phân huỷ)\

\(c,Zn+CuCl_2\rightarrow ZnCl_2+Cu\downarrow\) (phản ứng thế)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 11:46

a: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

b: \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

c: \(Zn+CuCl_2\rightarrow ZnCl_2+Cu\)

cậu bé không tên
13 tháng 5 2022 lúc 13:19

a. 3Fe+2O2→Fe3O43Fe+2O2→Fe3O4

b. 2KClO3→2KCl+3O22KClO3→2KCl+3O2

c. Zn+CuCl2→ZnCl2+Cu

phan thu hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
19 tháng 4 2023 lúc 18:47

 a) 3Fe + 2O2 → Fe3O4.(PỨ hoá hợp)

b)\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\) (PỨ Phân huỷ)

  c) Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu (PỨ thế)

d)4 P  +  5O2  → 2 P2O5         (PỨ hoá hợp)

đ) KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2.(Pứ phân huỷ)

e) 2Al  +  3Cl2 → 2AlCl3  (PỨ Hoá hợp)

f) 2Zn + O2  → 2ZnO. (PỨ hoá hợp)

g) Fe(OH) →Fe2O3 + H2O (Pứ Phân huỷ)

h) CaO + H2O →Ca(OH)2.       (PỨ hoá hợp)

Pro Not
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
18 tháng 12 2022 lúc 9:13

\(3Fe+2O_2-^{t^o}>Fe_3O_4\)

\(2H_2+O_2-^{t^o}>2H_2O\)

Agatsuma Zenitsu
Xem chi tiết
Lê thị hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thục Nguyên
29 tháng 7 2023 lúc 21:01

1. (1) 2 Mg + O2 ---> 2 MgO

(2) Na2O + H2O ---> 2 NaOH

(3) Fe + 2 HCl ---> FeCl2 + H2

(4) 4 P + 5 O2 ---> 2 P2O5

(5) Fe3O4 + 4 CO ---> 3 Fe + 4 CO2

(6) Fe3O4 + 8 HCl ---> FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O

(7) NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O

(8) 4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O ---> 4 Fe(OH)3

(9) Al + 4 HNO3 ---> Al(NO3)3 + NO + 2 H2O

(10) K2Cr2O7 + 14 HCl ---> 2 KCl + 2 CrCl3 + 3 CrCl2 + 7 H2O

2. 4 Al + 2 O2 ---> 2 Al2O3 

m Al + m O2 = m Al2O3

2 Fe + 3 Cl2 ---> 2 FeCl3

m Fe + m Cl2  = m FeCl3

CuO + 2 HCl ---> CuCl2 + H2O

m CuO + m HCl  = m CuCl2 + m H2O

CO2 + NaOH ---> (tỷ lệ 1:1) NaHCO3

m CO2 + m NaOH  = m NaHCO3

CO2 + 2 NaOH ---> (tỷ lệ 1:2) Na2CO3 + H2O

m CO2 + m NaOH = m Na2CO3 + m H2O

2 KClO3 ---> (điều kiện nhiệt độ t0) 2 KCl + 3 O2

m KClO3 = m KCl + m O2

Fe3O4 + 4 CO ---> (điều kiện nhiệt độ t0) 3 Fe + 4 CO2

m Fe3O4 + m CO = m Fe + m CO2

Cu + 2 H2SO4 (đặc)  ---> (điều kiện nhiệt độ t0) CuSO4 + SO2 + 2 H2

m Cu + m H2SO4 = m CuSO4 + m SO2 + m H2O

Fe3O4 + 8 HCl ---> FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O

m Fe3O4 + m HCl = m FeCl2 + m FeCl3 + m H2O

Nguyễn Thục Nguyên
29 tháng 7 2023 lúc 21:05

À cho mình bổ sung xíu nhé, phương trình (7) bài 1 mình chưa cân bằng á, phương trình cân bằng rùi nè, bạn tham khảo nhé:

(7) 2 NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2 H2