Những câu hỏi liên quan
✎﹏нươиɢ⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 12 2021 lúc 14:48

\(a,\text{Vì }x,y\in N\Leftrightarrow x+2\ge2;y+3\ge3\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(y+3\right)=6=2\cdot3=3\cdot2\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2=2\\y+3=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;0\right)\)

\(b,\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y+1\right)=7\cdot1=1\cdot7\\ \left\{{}\begin{matrix}x-3=7\\y+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=0\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\y+1=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=6\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(10;0\right);\left(4;6\right)\right\}\)

Bình luận (0)
Vũ DIễm Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
15 tháng 2 2021 lúc 14:06

 

 

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{7}\)

\(\dfrac{x}{y}-1=\dfrac{-5}{19}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{14}{19}\)

Vô lí => không có x,y thỏa mãn

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2021 lúc 19:53

a) Ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}\)

nên \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{7}\)

b) Ta có: \(\dfrac{x}{y-1}=\dfrac{5}{-19}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y-1}{-19}\)

hay \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{1-y}{19}\)

Bình luận (1)
trunghoc1
Xem chi tiết
Thuỳ Dương
1 tháng 10 2021 lúc 13:41

a) x=3 y=13

x=16 y=0

x=4 y=5

x=9 y=1

    

Bình luận (0)
tronghieu
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 9 2021 lúc 21:24

a) \(\left(x-2\right)\left(y+1\right)=14\)

Do \(x,y\in N\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\y+1=14\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2=14\\y+1=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2=2\\y+1=7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2=7\\y+1=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\y=13\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=16\left(tm\right)\\y=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\y=6\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=9\left(tm\right)\\y=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (3)
Lynkk Lynkk
Xem chi tiết

Giải:

a) \(\left(x-1\right)\left(y+2\right)=7\) 

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\) và \(\left(y+2\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x-1-7-117
y+2-1-771
x-6028
y-3-95-1

Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(-6;-3\right);\left(0;-9\right);\left(2;5\right);\left(8;-1\right)\right\}\) 

b) \(\left(x-2\right)\left(3y+1\right)=17\) 

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\) và \(\left(3y+1\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x-2-17-1117
3y+1-1-17171
x-151319
y\(\dfrac{-2}{3}\) (loại)-6 (t/m)\(\dfrac{16}{3}\) (loại)0 (t/m)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(1;-6\right);\left(19;0\right)\right\}\)

Bình luận (0)
Đậu Đen
30 tháng 6 2021 lúc 15:27

Ko ghi lại đề nhé 

a) \(TH1\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\y+2=7\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

\(TH2:\left[{}\begin{matrix}x-1=-1\\y+2=-7\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\y=-9\end{matrix}\right.\)

\(TH3:\left[{}\begin{matrix}x-1=7\\y+2=1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=8\\y=-1\end{matrix}\right.\)

\(TH4:\left[{}\begin{matrix}x-1=-7\\y+2=-1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=-6\\y=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(TH1:\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\3y+1=17\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=\dfrac{16}{3}\end{matrix}\right.=>Loại\)

\(TH2:\left[{}\begin{matrix}x-2=-1\\3y+1=-17\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=-6\end{matrix}\right.Chọn\)

\(TH3:\left[{}\begin{matrix}x-2=17\\3y+1=1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=19\\y=0\end{matrix}\right.=>Chọn\)

\(TH4:\left[{}\begin{matrix}x-2=-17\\3y+1=-1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=-15\\y=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.=>Loại\)

Bạn tự kết luận hộ mk nha

Bình luận (0)
Hà Hoàng
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 6 2021 lúc 16:31

\(a.\)

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{2+5}=\dfrac{-14}{7}=-2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-2\right)\cdot2=-4\\y=\left(-2\right)\cdot5=-10\end{matrix}\right.\)

\(b.\)

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x-y}{7-5}=\dfrac{8}{2}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\cdot7=28\\y=5\cdot4=20\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nakano Miku
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 10 2021 lúc 16:50

a, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{3+5}=\dfrac{16}{8}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=10\end{matrix}\right.\\ b,x:2=y:\left(-5\right)\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{-5}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{-5}=\dfrac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\dfrac{-7}{7}=-1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=5\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
abcd
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 12 2021 lúc 8:51

\(a,\) Vì \(x,y\in Z\) nên \(\left(3x+2\right):3R2;R1\)

Mà \(\left(3x+2\right)\left(y-8\right)=12\) nên \(3x+2\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Do đó \(3x+2\in\left\{-4;-1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0\right\}\)

Với \(x=-2\Rightarrow\left(-4\right)\left(y-8\right)=12\Rightarrow y-8=-3\Rightarrow y=5\)

Với \(x=-1\Rightarrow\left(-3\right)\left(y-8\right)=12\Rightarrow y-8=-4\Rightarrow y=4\)

Với \(x=0\Rightarrow2\left(y-8\right)=12\Rightarrow y-8=6\Rightarrow y=14\)

Vậy PT có nghiệm \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-2;5\right);\left(-1;4\right);\left(0;14\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 12 2021 lúc 8:55

\(b,\) Vì \(x,y\in Z\) nên \(\left(5x-4\right):5R1;R4\)

Mà \(\left(5x-4\right)\left(y+3\right)=-18\)

\(\Rightarrow5x-4\inƯ\left(-18\right)=\left\{-18;-9;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;9;18\right\}\\ \Rightarrow5x-4\in\left\{-9;1;6\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-1;1;2\right\}\)

Với \(x=-1\Rightarrow-9\left(y+3\right)=-18\Rightarrow y+3=2\Rightarrow y=-1\)

Với \(x=1\Rightarrow y+3=18\Rightarrow y=15\)

Với \(x=2\Rightarrow6\left(y+3\right)=18\Rightarrow y+3=3\Rightarrow y=0\)

Vậy PT có nghiệm \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-1;-1\right);\left(1;15\right);\left(2;0\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2021 lúc 17:14

a) Ta có: (x+1)(y-2)=-2

nên x+1; y-2 là các ước của -2

Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y-2=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=4\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 3: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-2\\y-2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=3\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 4: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y-2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)\(\in\){(-2;4);(1;1);(-3;3);(0;0)}

b) Ta có: (x+1)(xy-1)=3

nên x+1;xy-1 là các ước của 3

Trường hợp 1: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\xy-1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\-1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow loại\)

Trường hợp 2: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=3\\xy-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 3: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\xy-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\-2y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 4: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-3\\xy-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\-4y-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\-4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\left(loại\right)\)

Vậy: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;1\right);\left(-2;1\right)\right\}\)

c) Ta có: \(\left(x+y\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-x\\x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vây: (x,y)=(-1;1)

d) Ta có: \(\left|x+y\right|\cdot\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+y\right|=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=0\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(0;0)

Bình luận (1)
25. Lê Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Chi
22 tháng 10 2021 lúc 15:27

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

    \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{x+y}{5+6}=\dfrac{44}{11}=4\)

=> x = 4.5 = 20.

=> y = 4.6 = 24.

b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

    \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{3x-y}{15-6}=\dfrac{63}{9}=7\)

=> x = 7.5 = 35.

=> y = 7.6 = 42.

c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

      \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{x.y}{5.6}=\dfrac{270}{30}=9\)

=> x = 9.5 = 45.

=> y = 9.6 = 54.

d) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

    \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{x.y}{5.6}=\dfrac{120}{30}=4\)

=> x = 4.5 = 20.

=> y = 4.6 = 24.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 15:29

câu c,d ở bạn trên làm sai rồi nhé

\(c,\) Đặt \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=k\Rightarrow x=5k;y=6k\)

\(xy=270\Rightarrow30k^2=270\\ \Rightarrow k^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=3\\k=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15;y=18\\x=-15;y=-18\end{matrix}\right.\)

\(d,\) Đặt \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=k\Rightarrow x=5k;y=6k\)

\(xy=120\Rightarrow30k^2=120\\ \Rightarrow k^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=2\\k=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10;y=12\\x=-10;y=-12\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)