cho A và B là 2 góc có cạnh tương ứng \(\perp\)biết \(\widehat{A}\) \(-\)\(\widehat{B}\)= 40 độ. Tính \(\widehat{A}\)Và \(\widehat{B}\)
Cho \(\widehat{A}\)và \(\widehat{B}\)là hai góc có cạnh tương ứng vuông góc. Biết \(\widehat{A}-\widehat{B}=40^o\), tính số đo các góc A và B.
Theo đề ra ta có
\(\hept{\begin{cases}A-B=40\\A+B=90\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}A=40+B\\40+B+B=90\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow B=25\)
\(\Rightarrow A=65\)
Do 2 góc của một tam giác vuông nên bằng 90 độ đó na
Chị tớ bảo là sai rồi , hai góc có cạnh tương ứng cơ mà , sao chắc chắn bằng 90 độ đc
Cho góc A và góc B có các cạnh tương ứng song song tính mỗi góc biết
a, \(\widehat{a}\)- \(\widehat{b}\)= 40độ
b, A + B = 140 độ
làm tương tự
Bài 1 Cho tam giác ABC có góc A= 40 độ,AB=AC.Gọi M Là trung điểm của BC tính các góc của mỗi tam giác AMB và tam giác AMC
bài làm
Bài 1:
-Vì M là trung điểm nên CM=BM
-Vì AM chung và theo GT AB=AC nên Tam giác ABM=tam giac ACM
Góc A=40 độ=>Góc MAB=MAC=20
Vì góc AMB+góc AMC=180 độ(2 góc kề bù) mà góc AMB=AMC nên AMB=AMC=90 độ(2 góc tương ứng)
=>góc ABM=góc ACM=70 độ
Vậy Góc A=Góc C=70 độ
Góc AMC=góc AMB=90 độ
Góc CAM=góc BAM=20 độ
Thanks nhá
Cho 2 góc đỉnh A và B có các cạnh tương ứng // . Tinh số đó mỡi góc biết :
a, \(\widehat{A} +\widehat{B}\) = 70 độ
b, \(\widehat{A}\)- \(\widehat{B}\)=50 độ
c , 7 * \(\widehat{A}\) = 8 * \(\widehat{B}\)
d, 2 *\(\widehat{A}\)+ 3 * \(\widehat{B}\)=440 độ
Ở Hình 31 có góc vuông xOy, các tia On, Oz, Om nằm trong góc đó và \(\widehat {xOn} = \widehat {nOz},\widehat {yOm} = \widehat {mOz}\).
a) Các tia Om, On có tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz hay không?
b) Cho biết số đo góc mOn.
a) Các tia Om, On tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz vì:
Tia Om nằm trong góc yOz và \(\widehat {yOm} = \widehat {mOz}\)
Tia On nằm trong góc xOz và \(\widehat {xOn} = \widehat {nOz}\)
b) Vì các tia Om, On tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz nên: \(\widehat {yOm} = \widehat {mOz} = \frac{1}{2}.\widehat {yOz};\widehat {xOn} = \widehat {nOz} = \frac{1}{2}.\widehat {xOz}\)
Mà tia Oz nằm trong góc xOy nên \(\widehat {yOz} + \widehat {xOz} = \widehat {xOy}\)
\( \Rightarrow \widehat {mOz} + \widehat {zOn} = \frac{1}{2}.\widehat {yOz} + \frac{1}{2}.\widehat {xOz} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy}\)
Mà tia Oz nằm trong góc mOn nên \(\widehat {mOz} + \widehat {zOn} = \widehat {mOn}\) và \(\widehat {xOy} = 90^\circ \)
\( \Rightarrow \widehat {mOn} = \frac{1}{2}.90^\circ = 45^\circ \)
Cho tam giác ABC có số đo của các góc (tính theo độ) là số nguyên và \(\widehat{A}-\widehat{B}=\widehat{B}-\widehat{C}\). Tính GTLN của \(\widehat{A}\)
Vì \(\widehat{A}-\widehat{B}=\widehat{B}-\widehat{C}\) nên \(\widehat{A}-2\widehat{B}+\widehat{C}=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}-2\widehat{B}+\widehat{C}=0^0\left(1\right)\\\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Trừ \(\left(2\right)\) cho \(\left(1\right)\), ta được \(3\widehat{B}=180^0\Rightarrow\widehat{B}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=120^0\)
Vậy GTLN của \(\widehat{A}\) là \(119^0\) vì \(\widehat{C}>0\)
Cho \(\widehat{A}\)và \(\widehat{B}\) là 2 góc có cạnh tương ứng vuông góc , biết \(\widehat{A}-\widehat{B}=40^o\)Tính \(\widehat{A};\widehat{B}\)
vi a+b=90 nen a=(90+40):2=65 do
b=65-40=25
Cho tam giác ABC. Biết \(a = 49,4;b = 26,4;\widehat C = {47^ \circ }20'.\) Tính hai góc \(\widehat A,\widehat B\) và cạnh c.
Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC, ta có:
\(\begin{array}{l}{c^2} = {b^2} + {a^2} - 2ab\cos C\\ \Leftrightarrow {c^2} = 26,{4^2} + 49,{4^2} - 2.26,4.49,4\cos {47^ \circ }20'\\ \Rightarrow c \approx 37\end{array}\)
Áp dụng định lí sin, ta có: \(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}} = \frac{c}{{\sin C}}\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \frac{{49,4}}{{\sin A}} = \frac{{26,4}}{{\sin B}} = \frac{{37}}{{\sin {{47}^ \circ }20'}}\\ \Rightarrow \sin A = \frac{{49,4.\sin {{47}^ \circ }20'}}{{37}} \approx 0,982 \Rightarrow \widehat A \approx {79^ \circ }\\ \Rightarrow \widehat B \approx {180^ \circ } - {79^ \circ } - {47^ \circ }20' = {53^ \circ }40'\end{array}\)
GIÚP mink với mik đang cần siêu gấp
Bài 3. Cho \(\Delta\widehat{ABC}\) có \(\widehat{A}=\widehat{B}\) = 60°, Gọi X là tia phân giác của góc ngoài ở đinh C. Chứng
minh Cx // AB
Bài 4. Cho \(\Delta\widehat{ABC}\)vuông ở A. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC ở D, Kẻ AH \(\perp\) BCC
HE \(\perp\)BC )
a, Tính \(\widehat{C}\)
b,Tính \(\widehat{AHD}\)
c, Tính \(\widehat{HAD}\)
d. So sánh \(\widehat{HAC}\) và \(\widehat{ABC}\)
Bài 5. Cho \(\Delta ABC\) vuông ở A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở E
a, Chứng minh \(\widehat{BEC}\)là góc tù
b, Biết \(\widehat{C}-\widehat{B}\)=10°. Tính \(\widehat{AEB}\) VÀ \(\widehat{BEC}\)
Cho góc A = 90o . Gọi B ; C là các điểm thuộc hai cạnh của góc A , điểm D nằm giữa B và C ; điểm E nằm giữa B và D biết \(\widehat{BAE}\) = 20o , \(\widehat{EAD}\) = 30o . Tính \(\widehat{DAC}\)
Lời giải:
$\widehat{DAC}=\widehat{BAC}-\widehat{BAE}-\widehat{EAD}=90^0-20^0-30^0=40^0$