Hệ thống hóa các nội dung đã học trong bài 1,2,3 sách lịch sử 10 nhà xuất bản Cánh diều
hãy rút ra những bài học cuộc sống được gửi gắm qua văn bản đã học trong bài học 6 bài 7 trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 6 cánh diều
Dựa vào nội dung bài học 19 và bài 20 trong sách giáo khoa lịch sử 11 lập bảng hệ thống kiến thức theo mẫu về phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến 1884.
Giai đoạn | Diễn biến chính | Tên nhân vật tiêu biểu |
1858 – 1862 |
|
|
1863 – 1873 |
|
|
1873 – 1884 |
|
|
Giai đoạn | Diễn biến chính | Tên nhân vật tiêu biểu |
1858 - 1862 | - Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp. - Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch. | Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương,… |
1863 - trước 1873 | - Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,…. | Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm,… |
1873 - 1884 | - Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc. - Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy. | Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị |
1.Dựa vào nội dung bài học 19 và bài 20 trong sách giáo khoa lịch sử 11 lập bảng hệ thống kiến thức theo mẫu về phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến 1884.
Giai đoạn | Diễn biến chính | Tên nhân vật tiêu biểu |
1858 – 1862 |
|
|
1863 – 1873 |
|
|
1873 – 1884 |
|
|
Câu 2. Nêu những nguyên nhân khiến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân từ 1858 đến 1884 thất bại.
Câu 3.Tóm tắt quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ 1858 đến 1884.
Câu 4. Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết cục và tính chất của chiến tranh thế giới thứ hai(1939-1945)
Đọc mục Thực hành tiếng Việt và trả lời các câu hỏi sau:
a, Bốn nội dung lớn về tiếng Việt trong sách Ngữ văn 7 là gì? Mỗi nội dung lớn có các nội dung cụ thể nào?
b, Hệ thống bài tập tiếng Việt trong sách Ngữ văn 7 có những loại cơ bản nào?
a) Sách Ngữ văn 7 có 4 nội dung lớn về tiếng Việt là:
- Từ vựng: thành ngữ và tục ngữ; Thuật ngữ; Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt; Ngữ cảnh và nghĩa cảu từ trong ngữ cảnh.
- Ngữ pháp: Số từ, phó từ; Các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu; Công dụng của dấu chấm lửng.
- Hoạt động giao tiếp: Biện pháp tu từ nói quá, nói giảm- nói tránh; Liên kết và mạch lạc của văn bản; Kiểu văn bản và thể loại.
- Sự phát triển của ngôn ngữ: Ngôn ngữ của các vùng miền; Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
b) Hệ thống bài tập tiếng Việt trong sách Ngữ văn 7 là:
- Bài tập nhận biết các hiện tượng và đơn vị tiếng Việt
Ví dụ: bài tập nhận biết các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh…
- Bài tập phân tích tác dụng của các hiện tượng và đơn vị tiếng Việt
Ví dụ: bài tập phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm- nói tránh trong tác phẩm văn học và đời sống…
- Bài tập tạo lập đơn vị tiếng Việt
Ví dụ: bài tập viết đoạn văn có sử dụng các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm- nói tránh…
Câu 3: Từ những nội dung kiến thức đã học rút ra bài học, liên hệ bản thân. VD: + Bài học trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc hiện nay.
+ Bày tỏ chính kiến, quan điểm của mình trước ý kiến đánh giá về một sự kiện lịch sử của dân tộc (trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp giai đoạn 1858 – 1884)
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẢM ƠN ( ̄︶ ̄)↗💖💖💖💖
Qua các nội dung lịch sử đã học,em hãy lựa chọn 1 bài học lịch sử làm em tâm đắc nhất và làm rõ vì sao em tâm đắc bài học lịch sử đó
tham khảo
Trong các nhân vật lịch sử đã học ở lớp 7 em ấn tượng vị anh hùng Trần Hưng Đạo nhất vì:
Dưới sự lãnh đạo của Trần Hưng Đạo, đạo quân nhà Trần vượt qua muôn vàn khó khăn và hiểm nguy, ba lần đánh tan quan nguyên Mông xâm lược, giành chiến thắng lẫy lùng "Tiếng vang đến phương Bắc, kiến chúng thần gọi ông là AN Nam Hưng ĐẠo Vương mà không dám gọi thẳng tên".Công lao to lớn này đã đưa ông lên hàng" thiên tài wuann sự có tầm chiến lược, và là anh hùng bậc nhất của nhà Trần"
Tham khảo:
Trong các nhân vật lịch sử đã học ở lớp 7 em ấn tượng vị anh hùng Trần Hưng Đạo nhất vì:
Dưới sự lãnh đạo của Trần Hưng Đạo, đạo quân nhà Trần vượt qua muôn vàn khó khăn và hiểm nguy, ba lần đánh tan quan nguyên Mông xâm lược, giành chiến thắng lẫy lùng "Tiếng vang đến phương Bắc, kiến chúng thần gọi ông là AN Nam Hưng ĐẠo Vương mà không dám gọi thẳng tên".Công lao to lớn này đã đưa ông lên hàng" thiên tài wuann sự có tầm chiến lược, và là anh hùng bậc nhất của nhà Trần"
10. Thống kê tên các mục tiếng Việt trong các bài của sách Ngữ văn 11, tập một. Từ đó, nhận xét về mối quan hệ giữa nội dung tiếng Việt với nội dung đọc hiểu và viết.
tham khảo
- Nội dung phần tiếng Việt trong sách Ngữ văn 11 là:
+ Bài 1 với các bài luyện tập biện pháp lặp cấu trúc.
+ Bài 2 với các bài tập biện pháp tu từ đối.
+ Bài 3 với các bài tập về ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
+ Bài 4 với các bài lỗi về thành phần câu và cách sửa.
→ Các nội dung này là những vấn đề được sử dụng nhiều trong các văn bản của phần đọc hiểu và được áp dụng trong quá trình viết bài, quá trình rèn luyện kỹ năng nói và nghe.
[Ôn thi vào 10 môn Lịch sử]
Bảng hệ thống các sự kiện chương II- Việt Nam trong những năm 1930 - 1939.
Xem các nội dung lí thuyết tại: https://hoc24.vn/ly-thuyet/lich-su-viet-nam-tu-nam-1919-den-nay.2416
Tham gia khóa học ôn thi vào 10 tại: https://olm.vn/chu-de/chuong-ii-viet-nam-trong-nhung-nam-1930-1939-403981/
Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới!
cảm ơn cô đã chia sẻ ạ, cô có thể cho em lấy về làm đề tham khỏa cho các bạn cùng lớp em được ko ạ
cô ơi, em hỏi cái này không liên quan lắm :phông chữ viết trong bài là gì ạ?
Em biết gì về nội dung lịch sử đó hình 1,2,3 trang 89 sách VNEN