Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm thị hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 1 2022 lúc 11:35

Do tam giác ABC đều nên tâm đường tròn ngoại tiếp O trùng trọng tâm

Gọi AM là trung tuyến (kiêm đường cao), theo tính chất trọng tâm:

\(AM=\dfrac{3}{2}AO=\dfrac{3}{2}R=12\)

\(AM=\dfrac{AB\sqrt{3}}{2}\Rightarrow AB=8\sqrt{3}\)

\(S=\dfrac{1}{2}AM.AB=48\sqrt{3}\)

Thanh Hoàng Thanh
30 tháng 1 2022 lúc 11:40

Tam giác ABC đều.

\(\Rightarrow AB=AC=BC\) (Tính chất tam giác đều).

Áp dụng định lý sin vào tam giác ABC đều, ta có:

\(\dfrac{a}{\sin A}=2R.\Rightarrow\dfrac{BC}{\sin60}=2.8.\Leftrightarrow BC=16.\dfrac{\sqrt{3}}{2}=8\sqrt{3}\) (đvđd).

\(\Rightarrow BC^2=192\) (đvđd).

Ta có: \(S=\dfrac{1}{2}ac.\sin B.\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{1}{2}BC.AB.\sin60^o=\dfrac{1}{2}.BC^2.\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{\sqrt{3}}{4}.192=48\sqrt{3}\) (đvdt).

Nguyễn Thái Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 11:47

Vì \(\Delta ABC\) đều (giả thiết)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=AC=BC\\\widehat{A}=\widehat{C}=60^o\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lí sin vào \(\Delta ABC\) đều:

\(\dfrac{a}{\sin A}=2R\Leftrightarrow a=2R.\sin A=2.8.\sin60^o=8\sqrt{3}\)

Ta có: \(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.BC.sinC=\dfrac{1}{2}.\left(8\sqrt{3}\right)^2.\dfrac{\sqrt{3}}{2}=48\sqrt{3}\)

Đinh thị hồng xuyến
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
10 tháng 12 2016 lúc 21:52

Gọi cạnh tam giác ABC là x

theo công thức tính diện tích S = p.r với p là nửa chu vi, r là bán kính đường tròn nội tiếp. 
Ta có \(\frac{x^2\sqrt{3}}{4}=\frac{3x}{2}.1\Rightarrow x=2\sqrt{3}\) (cm)

Suy ra bán kính đường tròn ngoại tiếp : \(R=\frac{AB.BC.AC}{4.S_{ABC}}\frac{x^3}{\frac{4.x^2\sqrt{3}}{4}}=\frac{x}{\sqrt{3}}=2\) (cm)

Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 23:09

2: ΔABC vuông tại A nội tiếp (O)

=>O là trung điểm của BC

BC=căn 6^2+8^2=10cm

=>OB=OC=10/2=5cm

S=5^2*3,14=78,5cm2

Võ Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 0:33

Gọi D, E, F lần lượt là tiếp điểm của (O) với BC, AC, AB

\(\Rightarrow OD\perp BC\) ; \(OE\perp AC\) ; \(OF\perp AB\)

Và \(OD=OE=OF=R\)

Ta có:

\(S_{ABC}=S_{OAB}+S_{OAC}+S_{OBC}\)

\(=\dfrac{1}{2}OF.AB+\dfrac{1}{2}OE.AC+\dfrac{1}{2}OD.BC\)

\(=\dfrac{1}{2}R.AB+\dfrac{1}{2}R.AC+\dfrac{1}{2}R.BC\)

\(=\dfrac{1}{2}R.\left(AB+AC+BC\right)\)

\(\Rightarrow45=\dfrac{1}{2}R.30\)

\(\Rightarrow R=3\left(cm\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 0:34

undefined

phan tuấn anh
Xem chi tiết
Hoạ
Xem chi tiết
Vũ Dương Quỳnh Chi
14 tháng 2 2022 lúc 17:23

tick vs

loancute
Xem chi tiết
tthnew
18 tháng 1 2021 lúc 13:34

Hình như câu b chưa rõ lắm, tam giác ABC cân tại đâu?

Nguyễn Văn Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
14 tháng 12 2015 lúc 20:00

Gọi  3 cạnh cua tam giác là a ;b; c

2p =a+b+c

\(S=r.p=p\) 

=> \(\frac{a+b+c}{2}=\frac{ah1}{2}=\frac{bh2}{2}=\frac{ch3}{2}=\frac{a}{\frac{2}{h1}}=\frac{b}{\frac{2}{h2}}=\frac{c}{\frac{2}{h3}}=\frac{a+b+c}{2\left(\frac{1}{h1}+\frac{1}{h2}+\frac{1}{h3}\right)}\)

=>\(\frac{1}{h1}+\frac{1}{h2}+\frac{1}{h3}=1\) => h1h2+h2h3+h1h3 = h1h2h3   => h1=h2=h3  ( vì h1;h2;h3 là 3 số nguyên)

=> KL

 

 

Phạm Thế Mạnh
14 tháng 12 2015 lúc 20:06

gọi a,b,c là độ dài 3 cạnh tam giác, x,y,z là độ dài đường cao tương ứng
ta có:2SABC= a+b+c=xa=by=cz
 \(a+b+c=\frac{a}{\frac{1}{x}}=\frac{b}{\frac{1}{y}}=\frac{c}{\frac{1}{z}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1\)
Có \(ax=a+b+c\ge2a\)(BDT tam giác)
=>\(x\ge3\)(vì x nguyên)
tương tự \(y\ge3;z\ge3\)
=>\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\le1\)
Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z=3<=> tam giác ABC đều

đỗ thanh bình
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn Anh
30 tháng 5 2021 lúc 10:37

-từ S hình vuông => cạnh tam giác =4

- BK= \(R=\frac{1}{2}.\frac{4}{\cos30}=\frac{4}{\sqrt{3}}\left(cm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa