a) Vẽ lại hình tạo bởi các cung tròn xuất phát từ đỉnh C của tam giác đều ABC cạnh 1 cm. Nêu cách vẽ.
b) Tính diện tích miền gạch sọc.
a) Vẽ lại hình tạo bởi các cung tròn xuất phát từ đỉnh C của tam giác đều ABC cạnh 1 cm. Nêu cách vẽ.
b) Tính diện tích miền gạch sọc.
a) Vẽ tam giác đều ABC cạnh 1cm
Vẽ đường tròn tâm A, bán kính 1cm, ta được cung
Vẽ đường tròn tâm B, bán kính 2cm, ta được cung
Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 3cm, ta được cung
b) Diện tích hình quạt CAD = π.12
Diện tích hình quạt DBE = π.22
Diện tích hình quạt ECF = π.32
Diện tích phần gạch sọc = π.12+ π.22 + π.32
= π (12 + 22 + 32) = π (cm2)
Cô hướng dẫn nhé:
a) Tứ giác ADHE nội tiếp vì \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^o.\)
b) Tứ giác BEDC nội tiếp vì \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^o.\)
c) Do góc \(\widehat{ACB}=50^o\Rightarrow\widehat{AOB}=100^o\)
R = 2 cm, vậy độ dài cung nhỏ AB là:
\(l_{AB}=\dfrac{\pi.2.100}{180}=\dfrac{10\pi}{9}\left(cm\right)\)
d) Gọi giao điểm của AO với BD và DE lần lượt là M và J.
Kéo dài AO cắt (O) tại điểm I, khi đó AI là đường kính nên \(\widehat{ACI}=90^o.\), vậy nên BD // IC \(\Rightarrow\widehat{JMD}=\widehat{BMI}=\widehat{AIC}=\widehat{ABC}\) (đối đỉnh, so le trong, cùng chắn cung AC). (1)
H là trực tâm nên \(AH\perp BC\) tại K, vậy \(\widehat{BAK}+\widehat{ABC}=90^o\) (2)
Do AEHD là tứ giác nội tiếp nên \(\widehat{BAK}=\widehat{JDM}\) (3)
Từ (1); (2); (3) suy ra \(\widehat{JDM}+\widehat{JMD}=90^o\Rightarrow\widehat{DJM}=90^o\Rightarrow AO\perp ED.\)
Moi người giúp mình với.
https://olm.vn/hoi-dap/question/315267.html
1/ Cho tam giác ABC vuộng tại A, góc B= 50 độ, thuộc AC lấ M,N sao cho góc ABM=10 độ,góc CBN=10 độ. Tính\(\dfrac{AM}{CN}\)
2/ Cho hình vuông ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC,CD . Chứng minh: AM vuông góc với BN
3/ Gọi O là giao điểm 2 đường chéo của hình vuông ABCD, M là trung điểm OB, N là trung điểm CD. Chứng minh góc AMN= 90 độ
Cho diện tích tam giác ABC là 60cm2, BD=3/4BC, E là trung điểm AD. Tính diện tích tam giác AEF
Lời giải:
Xét tam giác $ADC$ có \(F\in AC; E\in AD; B\in DC\) và $B,E,F$ thẳng hàng nên theo định lý Menelaus ta có:
\(\frac{AF}{CF}.\frac{DE}{AE}.\frac{CB}{DB}=1\)
\(\Leftrightarrow \frac{AF}{CF}.1.\frac{4}{3}=1\Leftrightarrow \frac{AF}{CF}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow \frac{AF}{AC}=\frac{3}{7}\)
\(\Rightarrow \frac{S_{ABF}}{S_{ABC}}=\frac{AF}{AC}=\frac{3}{7}\Leftrightarrow S_{ABF}=\frac{180}{7}\)
\(\Leftrightarrow S_{AEF}+S_{ABE}=\frac{180}{7}(1)\)
Mặt khác:
\(\frac{S_{ABD}}{S_{ABC}}=\frac{BD}{BC}=\frac{3}{4}\Rightarrow S_{ABD}=45\)
\(\frac{S_{ABE}}{S_{ABD}}=\frac{AE}{AD}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{ABE}=\frac{S_{ABD}}{2}=\frac{45}{2}(2)\)
Từ (1),(2)\(\Rightarrow S_{AEF}=\frac{180}{7}-S_{ABE}=\frac{180}{7}-\frac{45}{2}=\frac{45}{14}\) (cm)
Cho tam giác ABC không có góc tù. Gọi độ dài các đường trung tuyến của tam giác lần lượt là ma, mb, mc và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC. Chứng minh rằng : 4R<ma+mb+mc<5R
Cho tam giác ABC có đường cao AD.Đường thẳng d song song với BC cắt AB ,AC và đường cao AD theo thứ tự tại các điểm B',C',D'.
a,CM :\(\dfrac{AD'}{AD}\)=\(\dfrac{B'C'}{BC}\)
Tinh Diện tích bìa cần dùng để làm 1 hình hộp chữ nhật có chiều dài 25 cm , rộng 2,2 dm và cao 12 cm khuy cài nắp dạng hình tam giác có chiều cao là 2,5 cm
Một cái bánh pizza có đường kính 30cm được bán với giá 300000đ. Một cái bánh cùng loại với đường kính 40cm được bán giá 400000đ. Em hãy cho biết nên mua cái bánh nào sẽ có lợi hơn. Giúp em giải bài này với giải thích luôn ạ
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Điểm M chuyển động trên đường tròn và MA<MB. Kẻ đường thẳng qua M vuông góc với AB cắt đường tròn tại N. Kéo dài BM và AN cắt nhau tại I. Kẻ IH vuông góc với AB tại H
a) CM: Tứ giác AHIM nội tiếp
b) CM: BM.BI=BA.BH
c) CM: HM là tiếp tuyến của (O)
d) Khi AM=R. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung nhỏ MB