a, Xét tứ giác AEMF có
^AEM + ^AFM = 1800
Vậy tứ giác AEMF là tứ giác nt 1 đường tròn
b, Ta có ^ADC = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn )
có MF vuông AC
=> MF // CD
=> ^AMF = ^ADC ( đồng vị )
mà ^ABC = ^ADC ( góc nt chắn cung AC )
^AMF = ^AEF ( góc nt chắn cung AF *tứ giác AEMF nt 1 đường tròn*)
=> ^AEF = ^ADC
=> ^AEF = ^ABC ( mà 2 góc này ở vị trí đồng vị ) => BC // EF
1. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R = 3cm. Tính diện tích hình quạt tạo bởi hai bán kính OB,OC và cung nhỏ BC khi \(\widehat{BAC}=60^o\)
2. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm nội tiếp đường tròn (O). Tính diện tích hình tròn (O)
2: ΔABC vuông tại A nội tiếp (O)
=>O là trung điểm của BC
BC=căn 6^2+8^2=10cm
=>OB=OC=10/2=5cm
S=5^2*3,14=78,5cm2
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R = 3cm. Tính diện tích hình tròn giới hạn tạo bởi hai bán kính OB,OC và cung nhỏ BC khi \(\widehat{BAC}=60^0\)
\(\widehat{BAC}=60^o\Rightarrow\widehat{BOC}=120^o\). Diện tích cần tìm là \(\pi\).32-1/2.3.3.sin120o=9\(\pi\)-9\(\sqrt{3}\)/4 (cm2)\(\approx\)24,38 (cm2).
mình hỏi câu 10 ạ, bài này làm sao thế mng
10:
Độ dài bán kính là;
\(\sqrt{\dfrac{78.5}{3,14}}=5\left(m\right)\)
Chu vi là: 5*2*3,14=31,4(m)
cho đường tròn O đường kính AA'=2R.một dây cung BC vuông góc bán kính OA' tại trung điểm H của OA' a)chứng minh rằng tam giác OBA' và tam giác ABC là các tam giác đều.Tính cạnh tam giác ABC b)đường BO cắt đường tròn O tại D đường DH cắt đường tròn tại M.Tính DH;DM c)tính diện tích tam giác HMC
a:
góc ABA'=góc ACA'=1/2*180=90 độ
Xét ΔBOA' có
BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔBOA' cân tại B
mà OB=OA'
nên ΔBOA' đều
=>góc A'BH=30 độ
=>góc ABC=60 độ
Xét ΔACB có
AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
góc ABC=60 độ
=>ΔACb đều
b: ΔOBA' đều có BH là đường cao
nên BH=OA'*căn 3/2=R*căn 3/2
=>CH=R*căn 3/2
=>BC=R*căn 3
=>DC=căn DB^2-BC^2=R
DH=căn DC^2+CH^2=R*căn 7/2
Rút gọn biểu thức B = (1/√x - 1) - √x/x - 1) : 1/√x + 1 Giải dùm mình vs
\(B=\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{x-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{1}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
Cho nửa đường tròn9O) đường kính AB. Gọi M là một điểm trên nửa đường tròn, kẻ MH⊥AB sao cho MH=6cm;BH=4cm. Ở phía trong của nửa đường tròn (O) vẽ các nửa đường tròn tâm I đường kính AH, nửa đường tròn tâm K đường kính BH. Diện tích phần giới hạn bởi ba nửa đường tròn là: