Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết

a) Ta sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:

\(2\sqrt{6};\sqrt{29};4\sqrt{2};3\sqrt{5}\)

b) Ta sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:

\(\sqrt{38};2\sqrt{14};3\sqrt{7};6\sqrt{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Dương
17 tháng 1 2022 lúc 10:18

Hoàng Phong làm bừa

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Minh
17 tháng 1 2022 lúc 10:19

a/

\(2\sqrt{6}=\sqrt{24}< \sqrt{29}< 4\sqrt{2}=\sqrt{32}< 3\sqrt{5}=\sqrt{45}.\)

b/

\(\sqrt{38}< 2\sqrt{14}=\sqrt{56}< 3\sqrt{7}=\sqrt{63}< 6\sqrt{2}=\sqrt{72}\)

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
katherina
24 tháng 4 2017 lúc 14:15

a. \(3\sqrt{5}=\sqrt{45}\) ; \(2\sqrt{6}=\sqrt{24}\) ; \(4\sqrt{2}=\sqrt{32}\)

Vì 24 < 29 < 32 < 45 nên \(\sqrt{24}< \sqrt{29}< \sqrt{32}< \sqrt{45}\)

Hay \(2\sqrt{6}< \sqrt{29}< 4\sqrt{2}< 3\sqrt{5}\)

b. \(6\sqrt{2}=\sqrt{72}\) ; \(3\sqrt{7}=\sqrt{63}\) ; \(2\sqrt{14}=\sqrt{56}\)

Vì 38 < 56 < 63 < 72 nên \(\sqrt{38}< \sqrt{56}< \sqrt{63}< \sqrt{72}\)

Hay \(\sqrt{38}< 2\sqrt{14}< 3\sqrt{7}< 6\sqrt{2}\)

Bảo Bảo
20 tháng 9 2021 lúc 19:56

A trước b sau

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Bá Huy
28 tháng 5 2021 lúc 21:08

a) 2 \sqrt{6}, \sqrt{29}, 4 \sqrt{2}, 3 \sqrt{5} ;

b) \sqrt{38}, 2 \sqrt{14}, 3 \sqrt{7}, 6 \sqrt{2}

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Văn Công
19 tháng 6 2021 lúc 8:18

a) \(2\sqrt{6}< \sqrt{29}< 4\sqrt{2}< 3\sqrt{5}\)

b) \(\sqrt{38}< 2\sqrt{14}< 3\sqrt{7}< 6\sqrt{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Linh
8 tháng 9 2021 lúc 11:16

a, \(2\sqrt{6}\),\(\sqrt{29}\),\(4\sqrt{2}\),\(3\sqrt{5}\)          

b,\(\sqrt{38}\),\(2\sqrt{14}\),\(3\sqrt{7}\),\(6\sqrt{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Gia Huy
22 tháng 6 2023 lúc 22:27

a)

\(3\sqrt{5}=\sqrt{9.5}=\sqrt{45}\)

\(2\sqrt{6}=\sqrt{4.6}=\sqrt{24}\)

\(4\sqrt{2}=\sqrt{16.2}=\sqrt{32}\)

Do 24 < 29 < 32 < 45 => \(\sqrt{24}< \sqrt{29}< \sqrt{32}< \sqrt{45}\)

=> \(2\sqrt{6}< \sqrt{29}< 4\sqrt{2}< 3\sqrt{5}\)

b)

\(5\sqrt{2}=\sqrt{25.2}=\sqrt{50}\\ 3\sqrt{8}=\sqrt{9.8}=\sqrt{72}\\ 2\sqrt{15}=\sqrt{4.15}=\sqrt{60}\)

Do 39 < 50 < 60 < 72 nên \(\sqrt{39}< \sqrt{50}< \sqrt{60}< \sqrt{72}\)

=> \(\sqrt{39}< 5\sqrt{2}< 2\sqrt{15}< 3\sqrt{8}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 22:26

a: 3căn5=căn 45

2căn 6=căn 24

căn 29=căn 29

4căn2=căn 32

=>2căn6<căn29<4căn2<3căn5

b: 5căn 2=căn 50

căn 39=căn 39

3căn 8=căn 72

2căn 15=căn60

=>căn 39<5căn2<2căn15<3căn8

Trân nguyễn
Xem chi tiết
Bao Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 20:38

a) Ta có: \(\sqrt{3-2\sqrt{2}}-\sqrt{11+6\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{2}-1-3-\sqrt{2}\)

=-4

b) Ta có: \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{19+8\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{3}-1-2+\sqrt{3}+4+\sqrt{3}\)

\(=3\sqrt{3}+1\)

c) Ta có: \(\sqrt{6-2\sqrt{5}}+\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{14-6\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{5}-1+\sqrt{5}-2-3+\sqrt{5}\)

\(=3\sqrt{5}-6\)

d) Ta có: \(\sqrt{11-4\sqrt{7}}+\sqrt{23-8\sqrt{7}}+\sqrt{\left(-2\right)^6}\)

\(=\sqrt{7}-2+4-\sqrt{7}+8\)

=10

Song Tử
Xem chi tiết
Cold Wind
13 tháng 8 2017 lúc 11:40

bài 2 nhé, bài 1 không biết làm.

cách giải: hơi dài nhưng đọc 1 lần để sử dụng cả đời =))

+ bỏ dấu căn bằng cách phân tích biểu thức trong căn thành 1 bình phương

- nhắm đến hằng đẳng thức số 1 và số 2.

+ đưa về giá trị tuyệt đối, xét dấu để phá dấu giá trị tuyệt đối

* nhận xét: +Vì đặc trưng của 2 hđt được đề cập. số hạng không chứa căn sẽ là tổng của 2 bình phương \(\left(A^2+B^2\right)\) số hạng chứa căn sẽ có dạng \(\pm2AB\)

=> ta sẽ phân tích số hạng chứa căn để tìm A và B

+ nhẩm bằng máy tính, tìm 2 số hạng:

thử lần lượt các trường hợp, lấy vd là câu c)

\(2AB=12\sqrt{5}=2\cdot6\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow AB=6\sqrt{5}\)

- đầu tiên xét đơn giản với B là căn 5 => A= 6

\(A^2+B^2=36+5=41\) (41 khác 29 => loại)

- xét \(6\sqrt{5}=2\cdot3\sqrt{5}\)

tương ứng A= 2; B = 3 căn 5

\(A^2+B^2=4+45=49\) (loại)

- xét \(6\sqrt{5}=3\cdot2\sqrt{5}\)

Tương ứng A= 3 ; B= 2 căn 5

\(A^2+B^2=9+20=29\) (ơn giời cậu đây rồi!!)

Vì tổng \(A^2+B^2\) là số nguyên nên ta nghĩ đến việc tách 2AB ra các thừa số có bình phương là số nguyên (chứ không nghĩ đến phân số)

+ Tìm được A=3, B=2 căn 5 sau đó viết biểu thức dưới dạng bình phương 1 tổng/hiệu như sau:

\(\sqrt{29-12\sqrt{5}}-\sqrt{29+12\sqrt{5}}=\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{5}+3\right)^2}\)

sau đó bạn làm tương tự như 2 câu mẫu bên dưới

* Chú ý nên xếp số lớn hơn là số bị trừ, để khỏi bị nhầm và khỏi mất công xét dấu biểu thức khi phá dấu giá trị tuyệt đối

a) \(\sqrt{14+6\sqrt{5}}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}=\sqrt{\left(3+\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}=\left|3+\sqrt{5}\right|+\left|3-\sqrt{5}\right|=3+\sqrt{5}+3-\sqrt{5}=6\)b) \(\sqrt{6+4\sqrt{2}}+\sqrt{11-6\sqrt{2}}=\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}=\left|2+\sqrt{2}\right|+\left|2-\sqrt{2}\right|=2+\sqrt{2}+2-\sqrt{2}=4\)

Anh Phuong
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
25 tháng 8 2019 lúc 17:03

a,\(\left(5+4\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{1+\sqrt{2}}\right)\left(3-2\sqrt{1+\sqrt{2}}\right)\)

=\(\left(5+4\sqrt{2}\right)\left(9-4\left(1+\sqrt{2}\right)\right)\)

=\(\left(5+4\sqrt{2}\right)\left(9-4-4\sqrt{2}\right)\)

=\(\left(5+4\sqrt{2}\right)\left(5-4\sqrt{2}\right)=25-\left(4\sqrt{2}\right)^2\)

=-7

b, \(\sqrt{\frac{9}{4}-\sqrt{2}}=\sqrt{\frac{9-4\sqrt{2}}{4}}=\frac{\sqrt{9-4\sqrt{2}}}{2}=\frac{\sqrt{9-2\sqrt{8}}}{2}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{8}-1\right)^2}}{2}=\frac{\left|\sqrt{8}-1\right|}{2}=\frac{\sqrt{8}-1}{2}\)

Nguyễn Phương Uyên
26 tháng 8 2019 lúc 10:04

So sánh:

1) \(2\sqrt{27}\)\(\sqrt{147}\)

+ \(2\sqrt{27}\) = \(6\sqrt{3}\)

+ \(\sqrt{147}\) = \(7\sqrt{3}\)

\(6\sqrt{3}\) < \(7\sqrt{3}\)

Vậy: \(2\sqrt{27}\)< \(\sqrt{147}\)

2) \(2\sqrt{15}\)\(\sqrt{59}\)

+ \(2\sqrt{15}\) = \(\sqrt{60}\)

\(\sqrt{60}\) > \(\sqrt{59}\)

Vậy: \(2\sqrt{15}\) > \(\sqrt{59}\)

3) \(2\sqrt{2}-1\) và 2

\(giống\left(-1\right)\left\{{}\begin{matrix}3-1\\2\sqrt{2}-1\end{matrix}\right.\)

So sánh: 3 và \(2\sqrt{2}\)

+ 3 = \(\sqrt{9}\)

+ \(2\sqrt{2}=\sqrt{8}\)

\(\sqrt{8}\) < \(\sqrt{9}\)

\(\sqrt{8}\) -1 < \(\sqrt{9}\) -1

\(2\sqrt{2}\) - 1 < 3 - 1

Vậy: \(2\sqrt{2}-1< 2\)

4) \(\frac{\sqrt{3}}{2}\) và 1

+ 1 = \(\frac{2}{2}\)

\(\frac{\sqrt{3}}{2}\) < \(\frac{2}{2}\)

Vậy: \(\frac{\sqrt{3}}{2}\) < 1

5) \(\frac{-\sqrt{10}}{2}\)\(-2\sqrt{5}\)

+ \(-2\sqrt{5}\) = \(\frac{-4\sqrt{5}}{2}\) = \(\frac{-\sqrt{80}}{2}\)

\(\frac{-\sqrt{10}}{2}\) > \(\frac{-\sqrt{80}}{2}\)

Vậy: \(\frac{-\sqrt{10}}{2}\) > \(-2\sqrt{5}\)

Akashi Seijuro
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 7 2020 lúc 11:35

1.

$\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3+1+2\sqrt{3}}-\sqrt{3+1-2\sqrt{3}}$

$=\sqrt{(\sqrt{3}+1)^2}-\sqrt{(\sqrt{3}-1)^2}$

$=|\sqrt{3}+1|-|\sqrt{3}-1|=2$

2.

\(\sqrt{12+6\sqrt{3}+\sqrt{12-6\sqrt{3}}}=\sqrt{12+6\sqrt{3}+\sqrt{9+3-2\sqrt{9.3}}}=\sqrt{12+6\sqrt{3}+\sqrt{(3-\sqrt{3})^2}}\)

\(=\sqrt{12+6\sqrt{3}+3-\sqrt{3}}=\sqrt{15+5\sqrt{3}}\)

Akai Haruma
20 tháng 7 2020 lúc 11:39

3.

\(\sqrt{9-4\sqrt{2}+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}=\sqrt{9-4\sqrt{2}+\sqrt{8+1+2\sqrt{8.1}}}\)

\(=\sqrt{9-4\sqrt{2}+\sqrt{2\sqrt{2}+1)^2}}=\sqrt{9-4\sqrt{2}+2\sqrt{2}+1}=\sqrt{10-2\sqrt{2}}\)

4.

\(\sqrt{\sqrt{2}+2+\sqrt{4+\sqrt{9-\sqrt{32}}}}=\sqrt{\sqrt{2}+2+\sqrt{4+\sqrt{8+1-2\sqrt{8.1}}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{2}+2+\sqrt{4+\sqrt{(\sqrt{8}-1)^2}}}\) \(=\sqrt{\sqrt{2}+2+\sqrt{4+\sqrt{8}-1}}=\sqrt{\sqrt{2}+2+\sqrt{3+2\sqrt{2}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{2}+2+\sqrt{(2+1+2\sqrt{2}}}=\sqrt{\sqrt{2}+2+\sqrt{(\sqrt{2}+1)^2}}=\sqrt{\sqrt{2}+2+\sqrt{2}+1}\)

\(=\sqrt{3+2\sqrt{2}}=\sqrt{(\sqrt{2}+1)^2}=\sqrt{2}+1\)

Akai Haruma
20 tháng 7 2020 lúc 11:44

5.

\(\sqrt{6+2\sqrt{5}-\sqrt{29+12\sqrt{5}}}=\sqrt{6+2\sqrt{5}-\sqrt{20+9+2\sqrt{20.9}}}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{5}-\sqrt{(\sqrt{20}+3)^2}}=\sqrt{6+2\sqrt{5}-(\sqrt{20}+3)}=\sqrt{3}\)

6.

\(\sqrt{8+\sqrt{8}+\sqrt{20}+\sqrt{40}}-\sqrt{\sqrt{49}+\sqrt{40}}\)

\(=\sqrt{8+2\sqrt{2}+2\sqrt{5}+2\sqrt{10}}-\sqrt{7+2\sqrt{10}}\)

\(=\sqrt{(2+5+2\sqrt{2.5})+2(\sqrt{2}+\sqrt{5})+1}-\sqrt{2+5+2\sqrt{2.5}}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{2}+\sqrt{5})^2+2(\sqrt{2}+\sqrt{5})+1}-\sqrt{(\sqrt{2}+\sqrt{5})^2}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{2}+\sqrt{5}+1)^2}-\sqrt{(\sqrt{2}+\sqrt{5})^2}=|\sqrt{2}+\sqrt{5}+1|-|\sqrt{2}+\sqrt{5}|=1\)