Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

Song Tử

1. so sánh

a. 3 + \(\sqrt{5}và\) \(\sqrt{2}+\sqrt{6}\) b. 2 + \(\sqrt{3}\)\(\sqrt{5+4\sqrt{ }3}\)

c. \(\sqrt{5}+\sqrt{7}\)\(\sqrt{12+2\sqrt{ }35}\) d. \(\sqrt{2013}\) + \(\sqrt{2015}\) và 2\(\sqrt{2014}\)

2.tính

a. \(\sqrt{14+6\sqrt{ }5}\) + \(\sqrt{14-6\sqrt{ }5}\) b. \(\sqrt{6+4\sqrt{ }2}+\sqrt{11-6\sqrt{ }2}\)

c. \(\sqrt{29-12\sqrt{ }5}-\sqrt{29+12\sqrt{ }5}\) d. \(\sqrt{30+10\sqrt{ }7}+\sqrt{30-10\sqrt{ }7}\)

e.\(\sqrt{30+12\sqrt{ }6}+\sqrt{30-12\sqrt{ }6}\) f. \(\sqrt{4+\sqrt{ }7}-\sqrt{4-\sqrt{ }7}-\sqrt{2}\)

Cold Wind
13 tháng 8 2017 lúc 11:40

bài 2 nhé, bài 1 không biết làm.

cách giải: hơi dài nhưng đọc 1 lần để sử dụng cả đời =))

+ bỏ dấu căn bằng cách phân tích biểu thức trong căn thành 1 bình phương

- nhắm đến hằng đẳng thức số 1 và số 2.

+ đưa về giá trị tuyệt đối, xét dấu để phá dấu giá trị tuyệt đối

* nhận xét: +Vì đặc trưng của 2 hđt được đề cập. số hạng không chứa căn sẽ là tổng của 2 bình phương \(\left(A^2+B^2\right)\) số hạng chứa căn sẽ có dạng \(\pm2AB\)

=> ta sẽ phân tích số hạng chứa căn để tìm A và B

+ nhẩm bằng máy tính, tìm 2 số hạng:

thử lần lượt các trường hợp, lấy vd là câu c)

\(2AB=12\sqrt{5}=2\cdot6\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow AB=6\sqrt{5}\)

- đầu tiên xét đơn giản với B là căn 5 => A= 6

\(A^2+B^2=36+5=41\) (41 khác 29 => loại)

- xét \(6\sqrt{5}=2\cdot3\sqrt{5}\)

tương ứng A= 2; B = 3 căn 5

\(A^2+B^2=4+45=49\) (loại)

- xét \(6\sqrt{5}=3\cdot2\sqrt{5}\)

Tương ứng A= 3 ; B= 2 căn 5

\(A^2+B^2=9+20=29\) (ơn giời cậu đây rồi!!)

Vì tổng \(A^2+B^2\) là số nguyên nên ta nghĩ đến việc tách 2AB ra các thừa số có bình phương là số nguyên (chứ không nghĩ đến phân số)

+ Tìm được A=3, B=2 căn 5 sau đó viết biểu thức dưới dạng bình phương 1 tổng/hiệu như sau:

\(\sqrt{29-12\sqrt{5}}-\sqrt{29+12\sqrt{5}}=\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{5}+3\right)^2}\)

sau đó bạn làm tương tự như 2 câu mẫu bên dưới

* Chú ý nên xếp số lớn hơn là số bị trừ, để khỏi bị nhầm và khỏi mất công xét dấu biểu thức khi phá dấu giá trị tuyệt đối

a) \(\sqrt{14+6\sqrt{5}}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}=\sqrt{\left(3+\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}=\left|3+\sqrt{5}\right|+\left|3-\sqrt{5}\right|=3+\sqrt{5}+3-\sqrt{5}=6\)b) \(\sqrt{6+4\sqrt{2}}+\sqrt{11-6\sqrt{2}}=\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}=\left|2+\sqrt{2}\right|+\left|2-\sqrt{2}\right|=2+\sqrt{2}+2-\sqrt{2}=4\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
tam nguyen
Xem chi tiết
An Nguyễn Thiện
Xem chi tiết
tam nguyen
Xem chi tiết
An Nguyễn Thiện
Xem chi tiết
Ngô Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Hiền Vũ Thu
Xem chi tiết
Quynh Existn
Xem chi tiết
Phạm Mai Anh
Xem chi tiết
EDOGAWA CONAN
Xem chi tiết