Sau khi thụ tinh, bộ phận biến đổi thành hạt là
A. nhụy.
B. nhị.
C. hợp tử.
D. noãn.
Bộ phận có chức năng duy trì và phát triển nòi giống là
A. thân.
B. hạt.
C. lá.
D. rễ.
Bộ phận có chức năng duy trì và phát triển nòi giống là
A. thân.
B. hạt.
C. lá.
D. rễ.
Giả sử ở 1 cá thể động vật đực có 250 tinh bào bậc 1 mang cặp NST giới tính XY thực hiện giảm phân tạo tinh trùng và ở 1 cá thể động vật cái có 1 số noãn bào bậc 1 mang cặp NST giới tính XX thực hiện giảm phân tạo trứng. Khi thụ tinh có 1 % số tinh trùng mang X và 1,2 % số tinh trùng mang Y trong tổng số các tinh trùng đã sinh ra được kết hợp với trứng. Trong khi đó 100% trứng sinh ra đều được thụ tinh. Hãy xác định:
a. Số hợp tử mang XX và số hợp tử mang Xy được hình thành ?
b. Số noãn bào bậc 1 tham gia giảm phân để tạo ra số trứng đã được thụ tinh?
a.
+ 1 tinh bào bậc 1 giảm phân tạo ra 4 tinh trùng gồm 2 tinh trùng X và 2 tinh trùng Y
\(\rightarrow\) 250 tinh bào bậc 1 giảm phân tạo ra 1000 tinh trùng gồm 500 tinh trùng X và 500 tinh trùng Y
+ Số tinh trùng mang NST X thụ tinh là: 500 x 1% = 5 tinh trùng = số hợp tử mang XX
+ Số tinh trùng mang NST Y thụ tinh là: 500 x 1.2% = 6 tinh trùng = số hợp tử mang XY
b. Tổng số hợp tử được tạo thành = 5 + 6 = 11 hợp tử = số trứng được thụ tinh
+ 1 tế bào noãn bào bậc 1 giảm phân tạo ra 1 trứng và 3 thể định hướng
\(\rightarrow\) số noãn bào bậc 1 tham gia giảm phân để tạo ra số trứng đã tham gia thụ tinh là 11 noãn bào bậc 1
Ở một loài có 2n=50.Có một số noãn bào bậc một giảm,phân các trứng có 375NST.Các trứng nói trên tham gia vào quá trình thụ tinh với hiệu suất là 50%.
a)Xác định số lượng noãn bào bậc một
b,Số hợp tử được tạo thành
c,Giả sử trong quá trình trên có sự tham gia của số tinh trùng được tạo thành từ 16 tinh bào bậc 1.Tính hiệu suất thụ tinh của tinh trùng
a) -Số noãn bào bậc I = số trứng tham gia thụ tinh :
375:25= 15 (noãn bào)
b) -Số trứng được thụ tinh = số hợp tử :
15.40%=6 (tế bào)
c) -Số trứng tham gia thụ tinh:
16.4= 64 (tinh trùng)
-Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng:
(6:64).100=9,375%
Mình nghĩ là đề sai nên sửa 50% lại bằng 40%.
Mong mn có thể giúp mk có đáp án một cách nhanh nhất.Mk xin cảm ơn trước!!!
Đề bài: Ở 1 loài ĐV có 32 tinh nguyên bào và 16 noãn nguyên bào cùng GP bình thường để tạo giao tử. Tất cả các tinh trùng và trứng đc tạo ra đều tham gia thụ tinh và đã có 8 hợp tử được tạo thành.
a) XĐ HSTT của trứng và tinh trùng.
b) Trong các hợp tử tạo thành có 64 NST đơn.XĐ số NST đơn có trong các tinh trùng và trungws ko đk thụ tinh.
/hoi-dap/question/107052.html?pos=330380
mình đã trở lời câu này rồi. bạn vào xem nhé
Trắc ngiệm
1. Quả chuối khi chín vẫn còn vết tích của:
a. đầu nhụy b. lá đài
c. tràng d. bao phấn
2. Sau khi thụ tinh, bầu nhụy của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành
A. Hạt chứa noãn
B. Noãn chứa phôi
C. Quả chứa hạt
D. Phôi chứa hợp tử
3. Khi hạt phấn rơi vào đầu nhụy cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhụy, trương lên và nảy mầm thành
A. Chỉ nhị
B. Bao phấn
C. Ống phấn
D. Túi phôi
Câu 1: A
Câu 2:C
Câu 3:C
Tích cho mình nha.
Câu 1:A
Câu 2:C
Câu 3:C
tick cho minh dúng nha
Câu 29: Điểm khác nhau cơ bản giữa lớp Bò sát và lớp Chim là
A. Thích nghi với đời sống trên cạn
B. Chim là động vật hằng nhiệt còn Bò sát là động vật biến nhiệt
C. Bò sát có 4 chi, Chim có 2 chi
D. Chim thụ tinh trong còn Bò sát thụ tinh ngoài
Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao ; a quy định thân thấp; gen B quy định quả đỏ; b quy định quả vàng. Khi cho cây thân cao, quả đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn thu được số cá thể có kiểu hình thân cao , quả đỏ F1 chiếm 54%. Trong số những cây thân cao , quả đỏ F1, tỉ lệ cây mà trong kiểu gen chứa 2 gen trội là bao nhiêu? Biết rằng không có đột biến và mọi diễn biến trong giảm phân ở tế bào sinh hạt phấn và sinh noãn là như nhau.
A. 41,5%
B. 21%
C. 50%
D. 48,15%
A : cao > a : thấp
B : đỏ > b : vàng
Cao , đỏ = 45% => aabb = 4% = 0,2 x 0,2
ð Ab/aB x Ab/aB (f = 0,4)
Ab = aB = 0,3 | Ab = aB = 0,3
AB = ab = 0,2 | AB = ab = 0,2
Cây có thân cao hoa đỏ có 2 alen trội là cơ thể dị hợp hai cặp gen :
(Aa,Bb) = ( 0.3 x0.3 )(0.2 x0.2) = 0,26
Tỉ lệ cây hoa đỏ dị hợp hai cặp gen trong tổng số các cây hoa đỏ thân cao là :
à AaBb/A_B_ = 0,26 : 0,54 = 0.4815 = 48,15%
à Đáp án : D
Ở một loài thực vật, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi ở trạng thái dị hợp, alen đột biến có thể không được biểu hiện thành kiểu hình.
II. Đột biến gen có thể được phát sinh khi ADN nhân đôi hoặc khi gen phiên mã.
III. Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì đột biến gen làm thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
IV. Trong cùng một cơ thể, khi có tác nhân đột biến thì tất cả các gen đều có tần số đột biến như nhau.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:
• I đúng vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến; nếu alen đột biến là alen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện.
• II sai vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.
• III đúng vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
• IV sai vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.
Ở một loài thực vật, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi ở trạng thái dị hợp, alen đột biến có thể không được biểu hiện thành kiểu hình.
II. Đột biến gen có thể được phát sinh khi ADN nhân đôi hoặc khi gen phiên mã.
III. Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì đột biến gen làm thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
IV. Trong cùng một cơ thể, khi có tác nhân đột biến thì tất cả các gen đều có tần số đột biến như nhau.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:
• I đúng vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến; nếu alen đột biến là alen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện.
• II sai vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.
• III đúng vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
• IV sai vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.