Cách dùng unusaul
Có mấy cách nối các vế câu ghép.
Có hai cách: dùng từ có tác dụng nối và không dùng từ nối
Có hai cách: Dùng quan hệ từ và dấu câu.
Có ba cách: Dùng dấu câu , dùng một quan hệ từ và dùng cặp quan hệ từ
Có ba cách: dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.
Có hai cách: Dùng quan hệ từ và dấu câu.
hc tốt
bài 1: Em viết lại câu:" Bầy thiên nga bơi lội" bằng cách:
a, dùng từ gợi tả,gợi cảm:
-
b,dùng cách so sánh:
-
c, dùng cách nhân hóa:
-
nhanh nha, mình cần gấp lắm
mình nhờ các bạn làm nhanh được ko ạ! mình sẽ like hết cho các bạn trả lời câu hỏi
Vẽ góc vuông BAC.
Hướng dẫn:
Cách 1: Dùng thước đo góc.
Cách 2: Dùng êke
Cách 1: Vẽ tia AB, đặt tâm thước đo góc trùng với điểm A, vạch số 0 của thước trùng với tia AB, vẽ tia AC đi qua vạch 90 của thước.
Cách 2: Vẽ tia AB, đặt cạnh góc vuông êke trùng với tia AB sao cho đỉnh góc vuông trùng với điểm A, vạch tia AC theo cạnh góc vuông thứ hai.
giúp mình nhé.cảm ơn rất nhiều !
Lưu ý : giải theo cách lớp 9 .bài 3 dùng cách thế 1,2,3; bài 4 dùng cách hạ bậc
3.
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(-2m-1\right)=m^2+2>0;\forall m\)
\(\Rightarrow\) Pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi m
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-2m-1\end{matrix}\right.\)
\(2x_1+3x_2+3x_1x_2=-11\)
\(\Leftrightarrow2\left(x_1+x_2\right)+x_2+3x_1x_2=-11\)
\(\Leftrightarrow4\left(m-1\right)+x_2+3\left(-2m-1\right)=-11\)
\(\Leftrightarrow x_2=2m-4\)
Thế vào \(x_1+x_2=2\left(m-1\right)\)
\(\Rightarrow x_1=2\left(m-1\right)-\left(2m-4\right)=2\)
Thế \(x_1=2;x_2=2m-4\) vào \(x_1x_2=-2m-1\)
\(\Rightarrow2\left(2m-4\right)=-2m-1\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{7}{6}\)
4.
\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2-m-5\right)=3m+6>0\Rightarrow m>-2\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2-m-5\end{matrix}\right.\)
Do \(x_1\) là nghiệm của pt nên:
\(x_1^2+2\left(m+1\right)x_1+m^2-m-5=0\)
\(\Rightarrow x_1^2=-2\left(m+1\right)x_1-m^2+m+5\)
Từ đó ta được:
\(x_1^2-2\left(m+1\right)x_2+m^2-m-5=16\)
\(\Leftrightarrow-2\left(m+1\right)x_1-m^2+m-5-2\left(m+1\right)x_2+m^2-m-5=16\)
\(\Leftrightarrow-2\left(m+1\right)\left(x_1+x_2\right)=16\)
\(\Leftrightarrow4\left(m+1\right)^2=16\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2=4\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m+1=2\\m+1=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-3< -2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Đọc hai câu thơ sau đây:
“Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ”
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ nào được dùng trong hai câu thơ trên?
A. Dùng cách điệp âm.
B. Dùng từ ngữ trái nghĩa.
C. Dùng cách nói lái.
D. Dùng từ ngữ đồng âm.
Đặt 3 câu văn sử dụng dấu phẩy
a) Dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu .
b) Dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngủ ngữ và vị ngữ.
c) Dấu phẩy dùng để ngắn cách các vế câu trong câu ghép
a) Lan là con ngoan, là trò giỏi
b) Đến chiều, em tan học và về nhà
c) chị em rửa bát, em quét nhà
Vẽ góc vuông BAC
Hướng dẫn :
Cách 1 : Dùng thước đo góc
Cách 2 : Dùng êke
Poli(vinyl clorua) là chất cách điện tốt, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước... Monome được dùng để điều chế PVC là
A. CF2=CH2
B. CH2=CH-CH2Cl
C. CH2=CHCl
D. CH2=CCl2
Đưa một vật khối lượng m = 200kg lên độ cao h = 10m người ta dùng một trong hai cách sau:
a. Cách 1: Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định, một ròng rọc động có hiệu suất là 83,33%. Hãy tính: Lực kéo dây để nâng vật lên.
b. Cách 2: Dùng mặt phẳng nghiêng dài l = 12m, lực kéo vật lúc này là F2 = 1900N và vận tốc kéo là 2 m/s. Tính độ lớn lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của mặt phẳng nghiêng, công suất kéo.
Đưa một vật khối lượng m = 200kg lên độ cao h = 10m người ta dùng một trong hai cách sau:
a. Cách 1: dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định, một ròng rọc động có hiệu suất là 83,33%. Hãy tính lực kéo dây để nâng vật lên.
b. Cách 2: dùng mặt phẳng nghiêng dài l = 12m, lực kéo vật lúc này là F2 = 1900N và vận tốc kéo là 2m/s. Tính độ lớn lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng , hiệu suất của mặt phẳng nghiêng , công suất kéo.
Giúp em với
Cách 1)
Công có ích tác dụng lên vật là
\(A_i=P.h=10m.h=10.200.10=20,000\left(J\right)\)
Công toàn phần kéo
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{20,000}{83,33\%}.100\%=24,000\left(J\right)\)
Do dùng ròng rọc động nên sẽ thiệt 2 lần về đường đi nên độ dài qđ vật di chuyển là
\(s=2h=2.10=20m\)
Lực kéo
\(F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{24000}{20}=1200\left(N\right)\)
Cách 2)
Công tp kéo lúc này là
\(A_2=F_2.l=1900.12=22800J\)
Công có ích kéo là (đã tính ở cách 1)
Độ lớn lực ma sát giữa vật mà mpn là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{22800-20,000}{12}=233.\left(3\right)\left(N\right)\)
Hiệu suất là
\(H=\dfrac{A_1}{A_2}.100\%=\dfrac{20000}{22800}.100\%=87,7\%\)
Công suất kéo là
\(P=F_2.v=1900.2=3800\left(W\right)\)
a)Cách 1:
Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot200=1000N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot10=5m\end{matrix}\right.\)
Công nâng vật lên cao:
\(A=F\cdot s=1000\cdot5=5000J\)
Hiệu suất: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\)
\(\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100=\dfrac{5000}{83,33\%}\cdot100\%=6000J\)
Lực kéo vật: \(F_k=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{6000}{5}=1200N\)
b)Cách 2:
Công suất vật: \(P=F_2\cdot v=1900\cdot2=3800W\)
Công kéo vật lúc này:
\(A_{tp}=F_2\cdot l=1900\cdot12=22800J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{5000}{22800}\cdot100\%=21,93\%\)