Chơi chữ

Nguyễn Thị Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
19 tháng 10 2023 lúc 14:29

1. Quả gì trong ruột đỏ / Vỏ sần sùi đầy gai? - Dâu tây
2. Quả gì thì có tai / Vui trăng rằm bày cỗ? - Bưởi
3. Quả gì đóng cọc nhỏ / Thúc giục toả mùi thơm? - Hành tây
4. Quả gì chín vàng ươm / Cho bà thương cô Tấm? - Bí ngô
5. Quả gì khô làm nậm / Cho ông đựng rượu ngon? - Nho khô
6. Quả gì da căng tròn / Lon ton trên sân cỏ? - Bóng đá
7. Quả gì các bạn nhỏ / Chẳng nên đem tặng nhau? - Đu đủ
8. Quả gì nặng hai đầu / Bạn cùng ai lực sĩ? - Dưa hấu
9. Quả gì lũ ác quỷ / Thả xuống chết bao người? - boom
10. Quả gì đẹp tuyệt vời / Của muôn loài sống chung? - Trái tim ( Chắc vậy )

Bình luận (0)
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Thu
30 tháng 7 2022 lúc 11:00

Chữ Chí

Bình luận (0)
Ngọc Hân Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tiến
Xem chi tiết
nhattien nguyen
3 tháng 1 2022 lúc 14:53

A

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
3 tháng 1 2022 lúc 14:54

A

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn
28 tháng 12 2021 lúc 5:32

Dùng cách điệp âm:

VD:nhẻ nhè nhe,nhan nhàn nhạt

Bình luận (0)
22.Mỹ Nguyên
Xem chi tiết
Triệu Ngọc Huyền
25 tháng 12 2021 lúc 14:41

tk:

1.

- Từ lợi mà bà già dùng (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, thuận lợi.

- Từ lợi trong câu nói của thầy bói nghĩa là phần thịt bao quanh chân răng.

2. Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ

3. Cách vận dụng như thế gây cảm giác bất ngờ thú vị. Câu trả lời của thầy bói tuy đượm chút hài hước nhưng không cay độc.



 

Bình luận (0)
san nguyen thi
25 tháng 12 2021 lúc 14:45

1.

- Từ lợi mà bà già dùng (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, thuận lợi.

- Từ lợi trong câu nói của thầy bói nghĩa là phần thịt bao quanh chân răng.

2. Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ

3. Cách vận dụng như thế gây cảm giác bất ngờ thú vị. Câu trả lời của thầy bói tuy đượm chút hài hước nhưng không cay độc.

của bn đây

Bình luận (0)
bikiptrollban
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 9:33

Bình luận (0)
qlamm
21 tháng 12 2021 lúc 9:34

bớt spam đi

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
21 tháng 12 2021 lúc 9:36

dấu này là dấu hỏi chấm,dùng khi bạn không hiểu 1 điều gì đó(mình phân tích theo dấu ? trên câu hỏi nhé nhé)

Bình luận (0)
Trần Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Phương
30 tháng 12 2021 lúc 20:28

rồi câu hỏi là j 

 

Bình luận (0)
Trần Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
17 tháng 12 2021 lúc 16:17

Tham khảo!

 

1. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
(Bà Huyện Thanh Quan)
=> Cách chơi chữ dùng từ đồng âm.

2. Chàng cóc ơi! Chàng cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi.
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi
(Hồ Xuân Hương - Khóc Tổng Cóc)
=>Cách chơi chữ trong bài thơ này rất giống với cách chơi chữ trong bài thơ của Lê Quý Đôn: sử dụng từ đồng âm và từ gần nghĩa: cóc, bén, (nhái bén), nòng nọc, chuộc (chẫu chuộc), chàng (chẫu chàng) đều là họ hàng của cóc, ếch, nhái.

3. Chị Xuân đi chợ mùa hè
Mua cá thu về, chợ hãy còn đông.
=> Một câu thơ đủ cả 4 mùa, nhưng mùa xuân lại là tên cô gái: Xuân. Cá thu và chợ còn đông là những đồng âm khác nghĩa của từ mùa thu và mùa đông, người sáng tác đã khéo vận dụng tài tình.

4. Anh Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua bến Nghé, ngồi nhai thịt bò
=> Đây cũng là câu thơ sử dụng cách chơi chữ dùng từ đồng âm. Đủ tên 4 con vật lớn: hươu, nai, nghé, bò. Hai địa danh được lấp ra phần sau (thành tố sau của một từ gồm hai thành tố) đồng âm với tên hai con vật nai và nghé.

Bình luận (1)