Phân tích tác dụng của từ láy quằn quại
Phân tích tác dụng của từ láy quằn quại
cho mình xinh bài văn tri ân thầy cô ạ
Tham khảo: Một năm học nữa lại sắp kết thúc. Và giờ đây, khi viết những dòng này thì cũng là lúc chúng em sắp phải rời ghế nhà trường, xa thầy cô, bạn bè, xa mái trường Nguyễn Trãi yêu dấu, để bước đi trên đoạn đường hoàn toàn mới của cuộc đời. Em thầm cảm ơn dịp cuối cấp đã cho em có cơ hội gửi những lời tri ân này đến thầy cô, bè bạn, đến mái trường thân thương này…
Chúng em thấy mình rất may mắn khi được học với thầy. Nhờ có thầy mà tập thể 12A7 chúng em được đoàn kết, biết quý trọng nhau hơn. Trong suốt thời gian vừa qua, có rất nhiều lúc chúng em làm thầy phải buồn lòng và thất vọng. Giờ đây, chúng em thấy nhiều khi mình hành động còn quá bồng bột, chưa ý thức được hết mọi việc mình làm. Chúng em thấy mình thật có lỗi. Cảm ơn thầy đã tận tâm hết mình vì chúng em. Cảm ơn thầy đã cho chúng em những năm tháng thật tuyệt vời. Cảm ơn thầy đã cho chúng em những kỷ niệm vui buồn, những hồi ức đẹp nhất của thời học sinh…
- Đã ba năm chúng em học dưới mái trường này, 3 năm chúng em gắn bó với thầy cô, ba năm chúng em được trưởng thành dưới vòng tay yêu thương, dưới sự dìu dắt, nâng đỡ, sự dạy bảo tận tình của thầy cô. Tất cả chúng em, những học trò đến từ những vùng miền khác nhau của Tổ quốc đều cảm thấy mình thật sự may mắn và tự hào khi được sống và học tập dưới mái nhà chung này. Nơi đây chúng em đã được thầy cô trang bị cho một nền tảng kiến thức vững chắc bước vào đời. Có những bài học hay, nhẹ nhàng và sâu lắng, cũng có những kiến thức khô khan, cứng nhắc. Nhưng bằng tất cả lòng yêu thương, sự tâm huyết, thầy cô cứ thế lôi cuốn sự chăm chú của chúng em. Có thể chúng em không nhớ hết từng bài giảng ấy nhưng chúng em sẽ không thể quên những dáng hình tận tụy bên bục giảng thân quen.
- Một cây lớn khởi đầu từ cái mầm nhỏ, cuộc đời mỗi con người không có thầy cô thì không thể trưởng thành. Em xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc của gần 1000 học sinh và đặc biệt là của 306 học sinh khối 12 tới các thầy cô. Chúng em biết chặng đường học tập trước mắt còn rất nhiều khó khăn thử thách, nhưng chúng em rất tự tin vì chúng em đã được thầy cô nuôi lớn trí tuệ, làm giàu lòng nhân ái – những phẩm cách quan trọng nhất của mỗi con người.
ở văn bản cảnh khuya tác giả đã tả khắc họa cảnh thiên nhiên trong không gian và thời gian nào ?
hãy viết đoạn văn về cách e tán gái
Giúp mik vs
Em hãy chỉ ra nghệ thuật và lối chơi chữ trong câu sau:
-Còn trời còn nước còn non,còn cô bán rựu anh còn say sưa.
-Gió to thì đổ chùa,đổ chùa thì tượng lo
1. Tìm các hiện tượng chơi chữ trong các ngữ liệu sau và cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào?
a. Chị Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò.
b. Bánh cả mâm răng gọi là bánh ít
Trầu cả chợ răng nói trầu không.
a, Chơi chữ bằng cách dùng từ gần nghĩa, sát nghĩa
b, Cách chơi chữ bằng từ đồng âm
"Em có 1 người bạn cũ tên là Đỗ Thiên Ân. Bạn ấy hay bị mọi người trêu chọc là "sành điệu như củ kiệu" vì ăn mặc rất phong cách.Tuy vậy bạn ấy ko phải kiểu người kiêu ngạo mà rất tốt bụng.Vào mỗi kì thi bạn ấy luôn giúp mn trong lớp học bài. Em rất yêu quý bạn ấy. Em hứa sẽ ..." MN cho mik hỏi đoạn này có phải sử dụng chơi chữ ở chỗ "sành điệu như củ kiệu" ko, thanks nhiều
Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo
Tham khảo!
1. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
(Bà Huyện Thanh Quan)
=> Cách chơi chữ dùng từ đồng âm.
2. Chàng cóc ơi! Chàng cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi.
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi
(Hồ Xuân Hương - Khóc Tổng Cóc)
=>Cách chơi chữ trong bài thơ này rất giống với cách chơi chữ trong bài thơ của Lê Quý Đôn: sử dụng từ đồng âm và từ gần nghĩa: cóc, bén, (nhái bén), nòng nọc, chuộc (chẫu chuộc), chàng (chẫu chàng) đều là họ hàng của cóc, ếch, nhái.
3. Chị Xuân đi chợ mùa hè
Mua cá thu về, chợ hãy còn đông.
=> Một câu thơ đủ cả 4 mùa, nhưng mùa xuân lại là tên cô gái: Xuân. Cá thu và chợ còn đông là những đồng âm khác nghĩa của từ mùa thu và mùa đông, người sáng tác đã khéo vận dụng tài tình.
4. Anh Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua bến Nghé, ngồi nhai thịt bò
=> Đây cũng là câu thơ sử dụng cách chơi chữ dùng từ đồng âm. Đủ tên 4 con vật lớn: hươu, nai, nghé, bò. Hai địa danh được lấp ra phần sau (thành tố sau của một từ gồm hai thành tố) đồng âm với tên hai con vật nai và nghé.
Năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam, Bác Hồ đã làm một bài thơ tỏ lòng cảm ơn như sau:
“Cảm ơn bà biếu gói cam,
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?”
?
dấu này là dấu hỏi chấm,dùng khi bạn không hiểu 1 điều gì đó(mình phân tích theo dấu ? trên câu hỏi nhé nhé)