a, Chơi chữ bằng cách dùng từ gần nghĩa, sát nghĩa
b, Cách chơi chữ bằng từ đồng âm
a, Chơi chữ bằng cách dùng từ gần nghĩa, sát nghĩa
b, Cách chơi chữ bằng từ đồng âm
1.Chỉ ra hiện tượng chơi chữ và xác định lối chơi chữ trong đoạn trích sau ;
a)Ai công hầu , ai khanh tướng , vòng trần ai , ai dễ bắt ai .
b) Sương nương theo trăng ngừng lưng trời .
Tương tư nâng cao lòng lên chơi vơi
c) Dở dang , dang dở vì sông
Ngày làm công nhật , đêm trông dạ chàng
d)Rắm hổ đất leo cây thục địa
Ngựa nhà trời ăn cỏ chỉ thiên
e)Lộc hươu , hươu đi cộc lộc .Long rồng , rồn chạy long đong.
g)Có cá đâu anh mà anh ngồi câu đó.
Biết có không mà công khó anh ơi?
h)Đã trót thì phải trét vậy
i)Phụ là cha , tử là con ,công cha con không dám phụ
Phụ là vợ , phu là chồng , vì chồng vợ phải đi phụ
k)Trọng tài trọng tài vân động viên.Vận động viên vận động viên trọng tài
Đọc hai câu thơ sau đây:
“Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ”
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ nào được dùng trong hai câu thơ trên?
A. Dùng cách điệp âm.
B. Dùng từ ngữ trái nghĩa.
C. Dùng cách nói lái.
D. Dùng từ ngữ đồng âm.
Đọc hai câu thơ sau đây:
“Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”
Xác định hiện tượng gì của từ ngữ được sử dụng trong các từ in đậm ở hai câu thơ trên.
A. Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa.
B. Hiện tượng dùng từ ngữ để chơi chữ.
C. Hiện tượng dùng điệp ngữ.
D. Hiện tượng dùng từ trái nghĩa.
Em hãy chỉ ra nghệ thuật và lối chơi chữ trong câu sau:
-Còn trời còn nước còn non,còn cô bán rựu anh còn say sưa.
-Gió to thì đổ chùa,đổ chùa thì tượng lo
Sưu tầm 5 ví dụ về lối nói chơi chữ (dùng cách điệp âm)
Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo
ở văn bản cảnh khuya tác giả đã tả khắc họa cảnh thiên nhiên trong không gian và thời gian nào ?
Năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam, Bác Hồ đã làm một bài thơ tỏ lòng cảm ơn như sau:
“Cảm ơn bà biếu gói cam,
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?”
"Em có 1 người bạn cũ tên là Đỗ Thiên Ân. Bạn ấy hay bị mọi người trêu chọc là "sành điệu như củ kiệu" vì ăn mặc rất phong cách.Tuy vậy bạn ấy ko phải kiểu người kiêu ngạo mà rất tốt bụng.Vào mỗi kì thi bạn ấy luôn giúp mn trong lớp học bài. Em rất yêu quý bạn ấy. Em hứa sẽ ..." MN cho mik hỏi đoạn này có phải sử dụng chơi chữ ở chỗ "sành điệu như củ kiệu" ko, thanks nhiều