Tìm hiểu về Luật Biển Việt Nam năm 2012.
Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển, năm 2012 Quốc hội nước ta đã ban hành Luật Biển Việt Nam và Luật đã được áp dụng trong thực tiễn. Yêu cầu ban hành Luật Biển Việt Nam cho thấy pháp luật bắt nguồn từ đâu?
A. Từ mục đích bảo vệ Tổ quốc.
B. Từ lợi ích của cán bộ, công chức nhà nước.
C. Từ kinh nghiệm của các nước trên Biển Đông.
D. Từ thực tiễn đời sống xã hội.
Đáp án D
Yêu cầu ban hành Luật Biển Việt Nam cho thấy pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển, năm 2012 Quốc hội nước ta đã ban hành Luật Biển Việt Nam và Luật đã được áp dụng trong thực tiễn. Yêu cầu ban hành Luật Biển Việt Nam cho thấy pháp luật bắt nguồn từ đâu?
A. Từ mục đích bảo vệ Tổ quốc
B. Từ lợi ích của cán bộ, công chức nhà nước
C. Từ kinh nghiệm của các nước trên Biển Đông
D. Từ thực tiễn đời sống xã hội
Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển, năm 2012 Quốc hội nước ta đã ban hành Luật Biển Việt Nam đã được áp dụng trong thực tiễn. Yêu cầu ban hành Luật Biển Việt Nam cho thấy pháp luật bắt nguồn từ
A. mục đích bảo vệ tổ quốc.
B. lợi ích của cán bộ, chiến sĩ hải quân.
C. thực tiễn đời sống xã hội.
D. kinh nghiệm của các nước trên biển Đông.
Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển, năm 2012 Quốc hội nước ta đã ban hành Luật Biển Việt Nam và đưa vào áp dụng trong thực tiễn. Yêu cầu ban hành Luật Biển Việt Nam cho thấy pháp luật bắt nguồn từ đâu?
A. Từ mục đích bảo vệ Tổ quốc.
B. Từ lòng yêu nước của nhân dân ta.
C. Từ thực tiễn cuộc sống.
D. Từ lợi ích của cán bộ, công chức nhà nước.
Chọn đáp án C
Xuất phát từ thực tiễn cuộc sống, từ tình hình thực tế và những biện pháp của nước ta với những diễn biến mới trên Biển Đông mà ban hành Luật Biển Việt Nam.
Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển, năm 2012 Quốc hội nước ta đã ban hành Luật Biển Việt Nam và đưa vào áp dụng trong thực tiễn. Yêu cầu ban hành Luật Biển Việt Nam cho thấy pháp luật bắt nguồn từ đâu?
A. Từ mục đích bảo vệ Tổ quốc.
B. Từ lòng yêu nước của nhân dân ta.
C. Từ thực tiễn cuộc sống.
D. Từ lợi ích của cán bộ, công chức nhà nước.
Chọn đáp án C
Xuất phát từ thực tiễn cuộc sống, từ tình hình thực tế và những biện pháp của nước ta với những diễn biến mới trên Biển Đông mà ban hành Luật Biển Việt Nam.
Biển Đông có diện tích 3500000km2.diện tích phần biển Việt Nam ở biển Đông chiếm khoảng 28,58% diện tích biển Đông.
a)Tính diện tích phần biển Việt Nam ở biển Đông.
b)Nguồn thu từ kinh tế biển ở Việt Nam chiếm 12/25 GDP(Tổng sản phẩm quốc nội).Biết năm 2012 nguồn thu từ kinh tế biển ở Việt Nam là 65,28 tỉ USD.Tính GDP của Việt Nam năm 2012.
Biển Đông có diện tích 3500000km2.diện tích phần biển Việt Nam ở biển Đông chiếm khoảng 28,58% diện tích biển Đông.
a)Tính diện tích phần biển Việt Nam ở biển Đông.
b)Nguồn thu từ kinh tế biển ở Việt Nam chiếm 12/25 GDP(Tổng sản phẩm quốc nội).Biết năm 2012 nguồn thu từ kinh tế biển ở Việt Nam là 65,28 tỉ USD.Tính GDP của Việt Nam năm 2012.
Quan sát hình 11.2 và dựa vào thông tin mục 2, hãy trình bày khái niệm nội thủy lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam theo luật biển năm 2012.
Tham khảo
- Nội thuỷ là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam.
- Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.
- Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.
- Thềm lục địa Việt Nam là đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa.
Việt Nam chính thức phê chuẩn tham gia Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 vào năm nào?
giúp với ạ,cần rất gấppppppppp.hưa tick
Tìm hiểu về Tài nguyên và bảo vệ rừng vùng biển Việt Nam
Tài nguyên Rừng Vùng Biển Việt Nam:
- Đa dạng sinh học: Rừng vùng biển Việt Nam là môi trường sống của nhiều loài động và thực vật quý hiếm. Nó cung cấp nguồn thức ăn và bảo vệ cho nhiều loài sinh vật biển và là nơi sinh sản cho nhiều loài cá và giảm khí oxy.
- Bảo vệ môi trường: Rừng vùng biển có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường biển. Chúng giúp kiểm soát xói mòn bờ biển, cung cấp chất lọc tự nhiên cho nước biển, và là nguồn thụ động carbon, giúp giảm biến đổi khí hậu.
- Kinh tế và nguồn sống: Rừng vùng biển cung cấp nguồn thu nhập cho cộng đồng địa phương thông qua đánh bắt cá, nuôi trồng thủy sản, và du lịch. Nó cũng đóng góp vào ngành công nghiệp gỗ và dầu khí.
Bảo vệ Rừng Vùng Biển:
- Quản lý bền vững: Việc quản lý bền vững rừng vùng biển là cần thiết để đảm bảo sự tồn tại của các hệ sinh thái này. Điều này bao gồm việc xác định và bảo vệ khu vực quan trọng, giám sát hoạt động khai thác, và áp dụng các biện pháp bảo tồn.
- Giáo dục và nhận thức: Tăng cường giáo dục và nhận thức của cộng đồng địa phương và du khách về tầm quan trọng của rừng vùng biển và tác động của hoạt động con người đối với chúng.
- Hợp tác quốc tế: Việt Nam tham gia các thỏa thuận quốc tế và khu vực về bảo tồn rừng vùng biển, như Hợp đồng Quốc tế về Rừng (FLEGT) và Công ước về Đa dạng sinh học biển.
- Giám sát và thẩm định: Thực hiện giám sát và thẩm định chặt chẽ về tình trạng rừng vùng biển và tác động của các hoạt động con người để có các quyết định quản lý thông minh và hiệu quả.
- Bảo vệ pháp luật: Áp dụng các luật pháp và quy định liên quan đến bảo vệ rừng vùng biển và trừng trị vi phạm.