Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 5 2019 lúc 17:00

Bài thơ: đồng chí, bài thơ về tiểu đội xe không kính, và ánh trăng cùng viết về người lính cách mạng với nét đẹp trong tâm hồn, mỗi bài kết thúc những nét riêng và đặt trong hoàn cảnh khác nhau

- Đồng chí: Người lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, chung nguồn gốc xuất thân và cảnh ngộ, từ đó gắn kết tạo nên sức mạnh tình đồng chí

- Bài thơ tiểu đội xe không kính: Hình ảnh người lái xe tiêu biểu cho thế hệ trẻ lạc quan, dũng cảm, ý chí chiến đấu kiên cường

- Ánh trăng: suy ngẫm của người lính đi qua chiến tranh, sống giữa sự hiện đại tiện nghi thời bình rồi lãng quên quá khứ. Bài thơ nhắc nhở đạo lí sống nghĩa tình, thủy chung

Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
27 tháng 8 2023 lúc 21:12

Tình cảnh của đoàn người: Những con người đang sinh sống thoải mái ở trong khu rừng ở gần một thảo nguyên. Nhưng thời buổi khó khăn, có những người từ vùng khác đến xua đuổi những con người đó vào trong sâu khu rừng, nơi chỉ có đầm lầy và bóng tối. Có những người đã mất mạng còn những người ở lại thì vô cùng khổ sở. Họ phải lựa chọn giữa việc quay lại đánh nhau với những kẻ mạnh kia, hoặc tiến sâu vào trong kia mong tìm được lối thoát.

Thanh An
6 tháng 8 2023 lúc 17:25

Về tình cảnh của đoàn người: bị xua đuổi vào tít rừng sâu, trước mắt có hai lựa chọn: hoặc vượt qua đầm lầy hôi thối để đến vùng thảo nguyên tự do hoặc quay lại đất cũ, nộp mình cho kẻ thù, chấp nhận thân phận nô lệ.

-> Tình thế khó khăn, nan giải, đòi hỏi phải có sự lựa chọn dứt khoát, rõ ràng.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Tình cảnh của đoàn người: Thời buổi khó khăn tới, họ bị xua đuổi vào tít rừng sâu, buộc họ phải đưa ra lựa chọn: hoặc vượt qua đầm lầy hôi thối để đến vùng thảo nguyên tự do hoặc quay lại đất cũ, nộp mình cho kẻ thù, chấp nhận thân phận nô lệ.

⇒ Họ cần có lựa chọn sáng suốt, dứt khoát để thoát khỏi tình thế nan giải này.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 11 2018 lúc 7:46

Chọn đáp án: B.

kitori zack
Xem chi tiết
kitori zack
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
G.Dr
11 tháng 11 2021 lúc 22:15

a) không đồng tình vì sự siêng cần có ở tất cả mọi người ko phân biệt mức độ. Có siêng năng thì mới đem lại thành công

b) không đồng tình vì học sinh ko có sự siêng năng kiên trì sẽ trở thành người ỷ lại, lười biếng, phụ thuộc vào người khác. Tình trạng này diễn ra lâu dài sẽ ko tốt với học sinh.

c) không đồng tính vì mỗi người đều cần có tinh thần tự hào về truyền thống gia đình dòng họ

KIỀU ANH
12 tháng 11 2021 lúc 7:46

không đồng tình hết vì ko câu nào đúng

IQ 300"2K3"
18 tháng 11 2021 lúc 19:09

mk chỉ biết là đồng tình hay không đồng tình thôi, mong bn thông cảm

a. không đồng tình

b. không đồng tình

c. không đồng tình

Tóm lại một câu là cả 3 ý đều không đồng tình, vại thôi

Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Đức An
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 11 2021 lúc 20:47

Em tham khảo:

Ba câu thơ cuối của bài thơ vừa thể hiện tình đồng chí của người lính trong chiến đấu vừa gợi lên hình ảnh người lính rấtđẹp, rất lãng mạn. Trong đêm sương muối rét buốt, những người lính phải đứng gác nơi rừng hoang. Trong thời tiết, hoàn cảnh khắc nghiệt, khó khăn như vậy, những người lính vẫn luôn sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng "chờ giặc tới". Ôi, trong cuộc kháng chiến gian khổ ấy, những người lính lại sát “ánh bên nhau, đứng cạnh bên nhau sẵn sàng chiến đấu, không quản ngại khó khăn gian khổ. Hình ảnh những người lính hiện lên rất chân thực, rất đẹp. Hình ảnh "đầu súng trăng treo" vừa là hình ành tả thực lại vừa mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc. Đêm đứng gác về khuya, trăng xuống thấp, những người lính lại đeo súng trên vai nên ta có cảm giác như trăng treo nơi đầu súng. Nhưng cây súng cũng là biểu tượng cho lực lượng chiến đấu bảo vệ hoà bình, trăng là biểu tượng cùa hoà bình. Với hình ảnh "đầu súng trăng treo" là hình ảnh thơ đẹp và lãng mạn, thể hiện hình ảnh của người lính cách mạng, và qua đó cũng chính là thể hiện tình đồng chí, đồng đội của người lính cách mạng trong chiến đấu gian khổ.

Nguyễn Đức An
Xem chi tiết