Cho tam giác MNP có M(0; 1; 2), N(5; 9; 3), P(7; 8; 2).
a) Tìm tọa độ điểm K là chân đường cao kẻ từ M của tam giác MNP.
b) Tìm độ dài các cạnh MN và MP.
c) Tính góc M.
Cho tam giác MNP có góc M=700, góc N=550
a. Tam giác MNP là tam giác gì? Vì sao?
b. So sánh các cạnh của tam giác MNP
a) tam giac cân hoặc đều. vì sao ai bít vì sao?
a) 180-(70+55)=55
vậy taM GIÁC MNP LÀ TAM GIÁC CÂN
B) GÓC N=GÓC P (55=55) => MN=MP
GÓC M> GÓC N ,GÓC P(70>55,55) =>NP>MP ,MN
cho tam giác MNP cân tại M có góc M = 2P. tính góc M,P,N. tam giác MNP là tam giác j. giúp mình với
góc P = 30 độ
góc M = 60 độ
ta áp dụng đl tổng 3 góc trog 1 tam giác
=> góc N = 90 độ
Vậy MNP là tam giác vuông cân .
Cho tam giác MNP và tam giác IJK có MN = IJ; góc M = góc I, MP = IK. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây đúng.
A. Tam giác MNP=Tam giác IKJ
B. Tam giác MNP=Tam giác IJK
C. Tam giác MPN=Tam giác IJK
D. Tam giác MNP=Tam giác JKI
cho tam giac MNP vuông tại M vẽ đường cao MH biết MH=18cm \(M\widehat{N}P\)=\(60^0\) tính diện tích tam giác MNP
Xét ΔMHN vuông tại H có
\(\sin N=\dfrac{MH}{MN}\)
nên \(MN=\dfrac{16\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
=>\(MP=16\left(cm\right)\)
\(S=8\cdot\dfrac{16\sqrt{3}}{3}=\dfrac{128\sqrt{3}}{3}\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác MNP có M = 110 o , ∠ N = 40 o . Cạnh nhỏ nhất của tam giác MNP là:
A. MN
B. NP
C. MP
D. MN và NP
Ta có: ∠P = 180o - 110o - 40o = 30o ⇒ P < N < M
⇒ NM < MP < MP
Chọn A
Cho tam giác MNP có MN<MP. Tia phân giác của góc M cắt NP tai D.Trên cạnh MP lấy E sao cho MN=ME
a/CmR: Tam giác MND=MEP
b/Nếu tam giác MNP có góc M=90 độ thì đó l tam giác j
a: Xét ΔMND và ΔMED có
MN=ME
\(\widehat{NMD}=\widehat{EMD}\)
MD chung
Do đó: ΔMND=ΔMED
b: Xét ΔMNP có \(\widehat{M}=90^0\)
nên ΔMNP vuông tại M
Cho tam giác MNP cân tại M có P ^ = 50 ° . Tính các góc còn lại của tam giác MNP.
cho tam giác MNP có góc M = 70 độ, góc N = 55 độ
a) tam giác mnp là tam giác gì? vì sao?
b) so sánh cách cạnhcủa tam giác mnp
a. Là tam giác cân tại M vì có N=P=55 độ (t/c tổng 3 góc trong 1 TG)
b. NP là cạnh lớn nhất vì nó đối diện với góc lớn nhất:M=70, MN=MP vì TG MNP cân
Cho tam giác MNP có góc M = 140°. Góc ngoài tại P có số đo 160°. Chứng minh rằng :
Tam giác MNP cân.
\(\widehat{MPN}\) \(=180^o-160^o=20^o.\)
Xét tam giác MNP:
\(\widehat{M}+\widehat{MPN}+\widehat{MNP}=\) \(180^o\) (Tổng 3 góc trong tam giác).
\(\Rightarrow140^o+20^o+\)\(\widehat{MNP}=\) \(180^o.\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{MNP}=20^{o}.\)
Xét tam giác MNP: \(\widehat{MPN}=\widehat{MNP} (=20^{o}).\)
\(\Rightarrow\) Tam giác MNP cân tại M.
Vì góc ngoài tại P có số đo là 160 độ nên ta có:
\(\widehat{M}+\widehat{N}=160^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{N}=20^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{P}=20^0\)
hay ΔMNP cân tại M
Cho tam giác MNP có \(\widehat M = \widehat N\). Vẽ tia phân giác PK của tam giác \(MNP(K \in MN)\).
Chứng minh rằng:
a) \(\widehat {MKP} = \widehat {NKP}\);
b) \(\Delta MPK = \Delta NPK\);
c) Tam giác MNP có cân tại \(P\) không?
a)
Xét tam giác MPK có:
\(\widehat {PKM} + \widehat {MPK} + \widehat {KMP} = {180^o}\)
Xét tam giác NPK có:
\(\widehat {PKN} + \widehat {NPK} + \widehat {KNP} = {180^o}\)
Mà \(\widehat {KMP} = \widehat {KNP};\,\,\,\widehat {MPK} = \widehat {NPK}\)
Suy ra \(\widehat {MKP} = \widehat {NKP}\).
b)Xét hai tam giác MPK và NPK có:
\(\widehat {MPK} = \widehat {NPK}\)
PK chung
\(\widehat {MKP} = \widehat {NKP}\)
=>\(\Delta MPK = \Delta NPK\)(g.c.g)
c) Do \(\Delta MPK = \Delta NPK\) nên MP=NP (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác MNP cân tại P.