Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
4 tháng 11 2023 lúc 0:19

Nguyên tử không mang điện (trung hòa về điện) vì có tổng số hạt proton bằng tổng số hạt electron.

Thái Thế Quang
Xem chi tiết
Thuận Lê
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
26 tháng 10 2023 lúc 21:26

Đáp án: A

mất acc ERROR
26 tháng 10 2023 lúc 21:27

Câu 1: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại?  A. electron.                B. neutron và electron.             C. neutron.                    D. proton. 

cao duong tuan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
2 tháng 11 2023 lúc 21:14

Ta có: P + N + E = 18

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 18 ⇒ N = 18 - 2P

Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\) \(\Rightarrow P\le18-2P\le1,5P\)

\(\Rightarrow5,14\le P\le6\)

⇒ P = E = 6

N = 6

Thuy K
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
23 tháng 10 2023 lúc 19:25

`#3107.101107`

a.

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử X là `48`

`=> p + n + e = 48`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 48`

Mà số hạt `p = n`

`=> 3p = 48`

`=> p = 48 \div 3`

`=> p = 16`

Vậy, số `p = n = e = 16`

b.

Khối lượng nguyên tử X là: `16 + 16 = 32` (amu)

c.

Bạn tham khảo mô hình NT X:

loading...

- X có `3` lớp electron

- X có `6` electron lớp ngoài cùng.

꧁DâʉŤâү;꧂
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
15 tháng 12 2022 lúc 18:39

loading...

*nếu có điểm nào thắc mắc cứ hỏi mình ạ!

Nguyễn Lê Gia Khnahs
Xem chi tiết

27

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 9 2023 lúc 16:37

a, Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

- Tổng số hạt p, n, e trong A là 214.

⇒ 4.2PM + 4NM + 3.2PX + 3NX = 214 (1)

- Tổng số hạt p, n, e của [M]4 nhiều hơn so với [X]3 trong A là 106.

⇒ 4.2PM + 4NM - 3.2PX - 3NX = 106 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P_M+N_M=40\\2P_X+N_X=18\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_M=40-2P_M\\N_X=18-2P_X\end{matrix}\right.\)

Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M\le40-2P_M\le1,5P_M\\P_X\le18-2P_X\le1,5P_X\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}11,4\le P_M\le13,3\\5,1\le P_X\le6\end{matrix}\right.\)

⇒ PM = 12 (Mg) hoặc PM = 13 (Al)

PX = 6 (C)
Mà: A có CTHH dạng M4X3 nên A là Al4C3.

b, Al: 1s22s22p63s23p1

C: 1s22s22p2

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
4 tháng 11 2023 lúc 0:20

Buddy
Xem chi tiết

proton, electron

Quoc Tran Anh Le
28 tháng 10 2023 lúc 21:11

Chọn đáp án C.